Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 2 Quyện 41 Ích Phẩm Bát Nhã Hành Tướng 04 Xá lợi tử Nếu đại Bồ-Tát có phương tiện thiện xảo, thì khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành Tướng Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng tu hành Tướng tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái thường, vô thường của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng thường, vô thường của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái thường, vô thường của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng tu hành cái tướng thường, vô thường của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái lạc, hổ của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái lạc, hổ của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái lạc, hổ của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái lạc, hổ của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tỉnh, bất tỉnh của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng tỉnh, bất tỉnh của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tỉnh, bất tỉnh của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Chẳng tu hành cái không, bất không của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng không, bất không của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái không, bất không của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Tình lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng không, bất không của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái vô tướng, hữu tướng của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng vô tướng, hữu. Tướng của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái vô tướng, hữu tướng của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng vô tướng, hữu tướng của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái vô nguyện, hữu nguyện của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu h hành cái vô nguyện, hữu nguyện của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tịch tịnh, bất tịch tịnh của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã- Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái viễn ly, bất viễn ly của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng viễn ly, bất viễn ly của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái viễn ly, bất viễn ly của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tướng viễn ly, bất viễn ly của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Nên biết, đó là Đại Bồ-Tát có phương tiện thiện xảo tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Xá lợi tử. Vì Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, tánh không của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tánh không của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, chẳng phải là Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Không là Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, không chẳng phải là Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa chẳng lìa không, không chẳng lìa Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa tức là không, không tức là Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng lại như vậy. Xá lợi tử Chẳng tu hành cái tướng thường, vô thường của Sáu Phép Thần Thông là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái lạc, hổ của Năm Loại Mắt chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của Năm Loại Mắt là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái lạc, hổ của Sáu Phép Thần Thông. Chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của Sáu Phép Thần Thông là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái ngã, vô ngã của Năm Loại Mắt chẳng tu hành cái tướng ngã, vô ngã của Năm Loại Mắt là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái ngã, vô ngã của Sáu Phép Thần Thông. Chẳng tu hành cái tướng ngã, vô ngã của Sáu Phép Thần Thông là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái tịnh, bất tịnh của Năm Loại Mắt chẳng tu hành cái tướng tịnh, bất tịnh của Năm Loại Mắt là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái thần thông chẳng tu hành cái tướng tịnh, bất tịnh của Sáu Phép Thần Thông là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái không, bất không của Năm Loại Mắt chẳng tu hành cái tướng không, bất không của Năm Loại Mắt là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái không, bất không của Sáu Phép Thần Thông chẳng tu hành cái tướng không, bất không của Sáu Phép Thần Thông là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái vô tướng, hữu tướng của Năm Loại Mắt chẳng tu hành cái tướng vô tướng, hữu tướng của Năm Loại Mắt là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái vô tướng, hữu tướng của Sáu Phép Thần Thông chẳng tu hành cái tướng vô tướng, hữu tướng của Sáu Phép Thần Thông là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái vô nguyện, hữu nguyện của Năm Loại Mắt chẳng tu hành cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của Năm Loại Mắt là tu h hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái vô nguyện, hữu nguyện của Sáu Phép Thần Thông chẳng tu hành cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của Sáu Phép Thần Thông là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái tịch tịnh, bất tịch tịnh của Năm Loại Mắt chẳng tu hành cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của Năm Loại Mắt là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái tịch tịnh, bất tịch tịnh của Sáu Phép Thần Thông chẳng tu hành cái t Chẳng tu hành cái viện ly, bất viện ly của Năm Loại Mắt chẳng tu hành cái tướng viện ly, bất viện ly của Năm Loại Mắt là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Chẳng tu hành cái viện ly, bất viện ly của Sáu Phép Thần Thông chẳng tu hành cái tướng viện ly, bất viện ly của Sáu Phép Thần Thông là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Sá lợi tử Nên biết, đó là Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có phương tiện thiện xảo. Vì sao? Sá lợi tử Vì Năm Loại Mắt, tánh không của Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông, tánh không của Sáu Phép Thần Thông, Sá lợi tử, là Năm Loại Mắt, cũng chẳng phải là Năm Loại Mắt, không là Năm Loại Mắt, không cũng chẳng phải là Năm Loại Mắt, Năm Loại Mắt chẳng lìa không, không chẳng lìa Năm Loại Mắt, Năm Loại Mắt tức là không, không tức là Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông cũng lại như vậy. Sá lợi tử Nếu Đại Bồ-Tát có phương tiện thiện xảo, thì khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành mười lực của Phật, chẳng tu hành cái tướng mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật Vô thường của mười lực của Phật, chẳng tu hành cái tướng thường, vô thường của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái thường, vô thường của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng thường, vô thường của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng tu hành cái lạc, hổ của mười lực của Phật, chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái lạc, hổ của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu h hành cái tướng lạc, hổ của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái lạc, hổ của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng lạc, hổ của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tỉnh, bất tỉnh của mười lực của Phật, chẳng tu hành cái tướng tỉnh, bất tỉnh của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tỉnh, bất tỉnh của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng tỉnh, bất tỉnh của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-M Bất không của mười lực của Phật, chẳng tu hành cái tướng không, bất không của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái không, bất không của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng không, bất không của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Chẳng tu hành cái vô tướng, hữu tướng của mười lực của Phật, chẳng tu hành cái tướng vô tướng, hữu tướng của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái vô tướng, hữu tướng của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng vô tướng, hữu tướng của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái vô tướng, hữu tướng của mười lực của Phật, chẳng tu hành cái tướng vô tướng, hữu tướng của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái vô tướng, hữu tướng của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng vô tướng, hữu tướng của b Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tịch tịnh, vất tịch tịnh của mười lực của Phật, chẳng tu hành cái tướng tịch tịnh, vất tịch tịnh của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tịch tịnh, vất tịch tịnh của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu hành cái tướng tịch tịnh, vất tịch tịnh của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tịch tịnh, vất tịch tịnh của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tịch tịnh, vất tịch tịnh của mười lực của Phật, là tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng tu hành cái tịch tịnh, vất tịch tịnh của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết, đại tử, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, đại hỷ, đại tử, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, đại hỷ, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết tướng, tánh không của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, xá lợi tử, là mười lực của Phật, cũng chẳng phải là mười lực của Phật, không là mười lực của Phật, không cũng chẳng phải là mười lực của Phật, mười lực của Phật chẳng lìa không, không chẳng lìa mười lực của Phật, mười lực của Phật tức là không, không tức là mười lực của Phật, bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, cũng lại như vậy. Xá lợi tử Như vậy, là Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa có phương tiện thiện xảo, có khả năng chính đắc quả vị giác ngộ cao tột. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với tất cả Pháp, chẳng chấp thủ cái có, chẳng chấp thủ cái chẳng phải có, chẳng chấp thủ cái cũng có cũng chẳng phải có, chẳng chấp thủ cái chẳng phải có, chẳng phải chẳng có. Đối với cái chẳng chấp thủ ấy, cũng chẳng chấp thủ. Khi ấy, Xá lợi tử hỏi thiện hiện, vì nhân duyên gì, Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với tất cả Pháp đều không chấp thủ? Thiện hiện đáp, vì tự tánh của tất cả Pháp chẳng thể ngắm bắt được. Vì sao? Vì tất cả Pháp lấy vô tánh làm tự tánh. Do nhân duyên này, nên nếu Đại Bồ Tát, khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với tất cả Pháp, hoặc chấp thủ cái có, hoặc chấp thủ cái chẳng có, hoặc chấp thủ cái cũng có cũng chẳng có, hoặc chấp thủ cái chẳng có chẳng phải chẳng có, hoặc chấp thủ cái chẳng chấp thủ, thì chẳng phải là tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa. Vì sao vậy? Vì tất cả Pháp đều không có tự tánh, nên chẳng thể chấp thủ. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa, chẳng chấp thủ việc tu hành, chẳng chấp thủ việc chẳng tu hành, chẳng chấp thủ việc cũng tu hành, cũng chẳng tu hành, chẳng chấp thủ việc chẳng tu hành, chẳng phải chẳng tu hành, đối với việc chẳng chấp thủ, cũng chẳng chấp thủ. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện, vì nhân duyên gì, Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa, hoàn toàn không chấp thủ? Thiện hiện đáp, vì tự tánh Bát Nhã Ba La Mật Đa chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa lấy vô tánh làm tự tánh. Do nhân duyên này, nên nếu Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa, hoặc chấp thủ việc tu hành, hoặc chấp thủ việc chẳng tu hành, hoặc chấp thủ việc cũng tu hành mà cũng chẳng tu hành, hoặc chấp thủ việc chẳng phải tu hành, chẳng phải chẳng tu hành, hoặc chấp thủ việc chẳng chấp thủ, thì chẳng phải là tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa. Vì sao vậy? Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa hoàn toàn không có tự tánh, nên chẳng thể chấp thủ. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với tất cả Pháp và Bát Nhã Ba La Mật Đa hoàn toàn không chấp thủ, không chấp trước. Đó gọi là Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp không thủ trước Tama Địa. Tama Địa này vi diệu thu thắng, động lớn vô cùng, có khả năng tập hợp tác dụng vô biên, vô ngại mà tất cả thanh văn, độc giác chẳng có. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát đối với Tama Địa này, thường trụ chẳng xả, thì mau chứng quả vị giác ngô cao tổ. Khi ấy, Xá lợi tử hỏi thiền hiền, các Đại Bồ Tát thường trụ chẳng xả đối với một Tama Địa này, để mau chứng quả vị giác ngô cao tổ, hay thường trụ chẳng xả đối với các Tama Địa khác, cũng để khiến cho Đại Bồ Tát mau chứng quả vị giác ngô cao tổ. Thiền hiền đát, chẳng phải chỉ đối với một Tama Địa này, mà còn có các Tama Địa khác, các Đại Bồ Tát thường trụ chẳng xả, để mau chứng quả vị giác ngô cao tổ. Xá lợi tử hỏi, những Tama Địa ấy là gì? Thiền hiền đát, đó là Tama Địa kiện hành, Tama Địa thật ấn, Tama Địa sư tử du hí, Tama Địa diệu nguyệt, Tama Địa nguyệt tràng tướng, Tama Địa nhất thiết pháp hải, Tama Địa quán đảnh, Tama Địa pháp giới quyết định, Tama Địa quyết định tràng tướng, Tama Địa kinh trang dụ, Tama Địa nhập pháp ấn, Tama Địa Tama Địa vương, Tama Địa thiền an trụ, Tama Địa thiền lập định vương, Tama Địa phóng quan, Tama Địa vô vòng thất, Tama Địa phóng quan vô vòng thất, Tinh tiến lực, Tama Địa trang nghiêm lực, Tama Địa đẳng dũng, Tama Địa nhập nhất thiết ngôn từ quyết định, Tama Địa nhập nhất thiết danh từ quyết định, Tama Địa quán phương, Tama Địa tổng trị ấn, Tama Địa chiêu pháp đẳng thú hải ấn, Tama Địa vương ấn, Tama Địa biến phú hư không, Tama Địa kinh trang lương, Tama Địa tam lương thanh tịnh, Tama Địa vô lượng quan, Tama Địa vô trúc vô chướng, Tama Địa đoạn chiêu pháp chuyển, Tama Địa khí xã trân bảo, Tama Địa Tama Địa bất tuần, Tama Địa vô tướng trụ, Tama Địa bất tư duy, Tama Địa hạn phục tướng ma, Tama Địa vô cấu đăng, Tama Địa vô biên quan, Tama Địa phát quan, Tama Địa phổ chiếu, Tama Địa tịnh kiên định, Tama Địa sư tử phấn tấn, Tama Địa sư tử tần thân, Tama Địa sư tử khiến khư, Tama Địa vô cấu quan, Tama Địa dự lạc, Tama Địa tối thắng tràn tướng, Tama Địa đế tướng, Tama Địa thuận minh chánh lưu, Tama Địa cụ oai quan, Tama Địa tối tận, Tama Địa bất khả động chuyển, Tama Địa tịch tịnh, Tama Địa vô hạ khích, Tama Địa nhật đăng, Tama Địa nguyệt tịnh, Tama Địa tịnh nhãn, Tama Địa tịnh quan, Tama Địa nguyệt đăng, Tama Địa pháp minh, Tama Địa ứng tác bất ứng tác, Tama Địa trí tướng, Tama Địa kiên can mang, Tama Địa trụ tâm, Tama Địa phổ minh, Tama Địa dự an lập, Tama Địa bảo tích, Tama Địa dự pháp ấn, Tama Địa nhất thiết pháp tánh bình đẳng, Tama Địa pháp dũng viên mãn, Tama Địa nhập pháp đảnh, Tama Địa bảo tánh, Tama Địa xả nguyên tránh, Tama Địa phiêu tán, Tama Địa phân biệt pháp cú, Tama Địa quyết định, Tama Địa vô cấu hành, Tama Địa tự bình đẳng cái tướng, Tama Địa ly văn tự tướng, Tama Địa đoạn sở duyên, Tama Địa vô biến dị, Tama Địa vô chủng loại, Tama Địa nhập danh tướng, Tama Địa vô sở tác, Tama Địa nhập quyết định danh, Tama Địa hành vô tướng, T Tama Địa ly ế ám, Tama Địa cụ hành, Tama Địa bất biến động, Tama Địa độ cảnh giới, Tama Địa tập nhất thiết công đức, Tama Địa vô tâm trụ, Tama Địa quyết định trụ, Tama Địa tịnh dự hoa, Tama Địa cụ giác khi, Tama Địa vô biên biện, Tama Địa vô biên đăng, Tama Địa vô đẳng đẳng, Tama Địa siêu nhất thiết pháp, Tama Địa quyết phán chiêu pháp, Tama Địa tán nghi, Tama Địa vô sở trụ, Tama Địa nhất tướng trang nhiên, Tama Địa dẫn pháp hành tướ Tama Địa ly chưa hành tướng, Tama Địa diệu hành Tama Địa nghiêm tỉnh tướng, Tama Địa vô tướng, Tama Địa vô trực nhẫn tướng, Tama Địa cụ nhất thiết diệu Tướng, Tama Địa cụ tổng trì, Tama Địa bất khỉ nhất thiết khổ lạc, Tama Địa vô tận hành tướng, Tama Địa nhất phục nhất thiết chánh tà tánh, Tama Địa đoạn tắn ái, Tama Địa ly vi thuần, Tama Địa vô cấu minh, Tama Địa trực kiên cố, Tama Địa mãn nguyệt tình quan, Tama Địa đại trang nghiêm, Tama Địa vô nhiệt điển quan, Tama Địa năng chiếu nhất thiết thế gian, Tama Địa năng cứng nhất thiết thế gian, Tama Địa định bình đáng tánh Tama Địa vô trần hữu trần bình đẳng lý thú, Tama Địa vô tránh hữu tránh bình đẳng lý thú, Tama Địa vô xào huyệt vô tiêu xí vô ái nhạo, Tama Địa quyết định an trụ chơn như, Tama Địa khí trung mãn xuất, Tama Địa thiêu chiêu phiền não, Tama Địa đại trí tuệ cự, Tama Địa xuất sanh hập lực, Tama Địa khai phiển, Tama Địa hoại thân ác hành, Tama Địa hoại ngữ ác hành, Tama Địa hoại ý ác hành, Tama Địa thiện quan sát tham, Tama Địa như hư không, Tama Địa vô nhiễm trước gia hư? Không. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát đối các Tama Địa như vậy, thường trụ chẳng xả, thì mau chứng quả vị giác ngô cao tột. Lại có vô lượng vô số pháp môn Tama Địa, pháp môn Đà La Nhi khác, nếu Đại Bồ Tát thường khéo tu học thì cũng khiến mau chứng quả vị giác ngô cao tột. Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Thừa Tiếp Thần Lực Phật nói với Xá lợi tử, nếu Đại Bồ Tát nào an trụ các Tama Địa như vậy, thì nên biết, đã được sự thọ ký của Chiêu Phật trong quá khứ, cũng được sự thọ ký của mười phương Chiêu Phật trong hiện tại. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, tuy an trụ các Tama Địa như vậy, mà chẳng thấy các Tama Địa ấy, cũng chẳng đắm trước vào các Tama Địa ấy, cũng chẳng nghĩ là ta đã nhập vào các Tama Địa ấy, ta đang nhập vào các Tama Địa ấy, ta sẽ nhập vào các Tama Địa ấy, chỉ ta có khả năng nhập vào chứ chẳng phải người khác vào được. Nếu vị ấy tầm tư phân biệt như vậy, thì bởi đấy, nên suất định lực hoàn toàn không hiện hành. Khi ấy, Xá lợi tử hỏi Thiện Hiện, có phải thật tuyên có Đại Bồ Tát an trụ các Tama Địa như vậy, đã được Chiêu Phật trong quá khứ, hiện tại thọ ký chăng? Thiện Hiện đáp, không. Xá lợi tử Vì sao? Xá lợi tử Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa chẳng khác các Tama Địa, các Tama Địa chẳng khác Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ Tát chẳng khác Bát Nhã Ba-la-mật-đa và Tama Địa, Bát Nhã Ba-la-mật-đa và Tama Địa chẳng khác Đại Bồ Tát, Bát Nhã Ba-la-mật-đa tức là các Tama Địa, các Tama Địa tức là Bát Nhã Ba-la-mật-đa, Đại Bồ Tát tức là Bát Nhã Ba-la-mật-đa và Tama Địa, Bát Nhã Ba-la-mật-đa và Tama Địa tức là Đại Bồ Tát. Vì sao vậy? Vì tánh của tất cả Pháp đều bình đẳng. Xá lợi tử hỏi, nếu tánh của tất cả Pháp là bình đẳng thì Tama Địa này có thể thi hiện chăng? Thiện hiện đáp, chẳng thể thi hiện. Xá lợi tử hỏi, Đại Bồ Tát ấy, đối với Tama Địa này, có ý tưởng phân tích chăng? Thiện hiện đáp, Bồ Tát ấy không có ý tưởng phân tích. Xá lợi tử hỏi, Bồ Tát ấy vì sao không có ý tưởng phân tích? Thiện hiện đáp, vì Đại Bồ Tát ấy không phân biệt. Xá lợi tử hỏi, vì sao Đại Bồ Tát ấy không phân biệt? Thiện hiện đáp, vì tánh của tất cả Pháp đều không có sở hữu. Cho nên Đại Bồ Tát ấy, đối với định chẳng khởi sự phân biệt. Do nhân duyên này, mà đối với tất cả Pháp và Tama Địa, Đại Bồ Tát ấy đều không có ý tưởng phân tích. Vì sao? Vì tất cả Pháp và Tama Địa đều không có sở hữu, trong cái không sở hữu, ý tưởng phân biệt, giải thích không có lý do sanh khởi. Khi ấy, Bạc Già Phạm khen Thiện Hiện, hay thay? Hay thay. Đúng như ông đã nói. Cho nên ta đã nói ông An Trụ Định Vô Tránh là bậc cao nhất trong chúng thanh văn, do đó ta nói ông tương tương với nghĩa. Thiện Hiện Đại Bồ Tát muốn học Bát Nhã Ba La Mật Đa, nên học như vậy, muốn học Tình Lự, Tinh Tấn, An Nhẫn, Tịnh Giới, Bố Thí Ba La Mật Đa, nên học như vậy. Thiện Hiện Đại Bồ Tát muốn học bốn Tình Lự, nên học như vậy, muốn học bốn Vô Lượng, bốn Định Vô Sắc, nên học như vậy. Thiện Hiện Đại Bồ Tát muốn học bốn Niệm Trụ, nên học như vậy, muốn học bốn Chánh Đoạn, bốn Thần Túc, năm Căng, năm Lực, bảy Chi Đẳng Giác, tám Chi Thánh Đạo, nên học như vậy. Thiện Hiện Đại Bồ Tát muốn học năm Loại Mắt, nên học như vậy, muốn học sáu Phép Thần Thông, nên học như vậy. Thiện Hiện Đại Bồ Tát muốn học mười Lực của Phật, nên học như vậy, muốn học bốn Điều Không Sợ, bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nên học như vậy. Khi ấy, xá lợi tử Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát học như vậy là học Bát Nhã Ba La Mật Đa một cách chân chính, cho đến học trí nhất thiết tướng một cách chân chính chăng. Phật bảo, xá lợi tử. Đại Bồ Tát học như vậy là học Bát Nhã Ba La Mật Đa một cách chân chính, vì lấy vô sở đắc làm phương tiện, cho đến học trí nhất thiết tướng một cách chân chính, vì lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi ấy, xá lợi tử lại Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát học như vậy, lấy vô sở đắc làm phương tiện để học Bát Nhã Ba La Mật Đa, cho đến lấy vô sở đắc làm phương tiện để học trí nhất thiết tướng chăng. Phật bảo, xá lợi tử. Đại Bồ Tát học như vậy, lấy vô sở đắc làm phương tiện để học Bát Nhã Ba La Mật Đa, cho đến lấy vô sở đắc làm phương tiện để học trí nhất thiết tướng. Xá lợi tử hỏi, cái vô sở đắc là những pháp gì mà chẳng thể nắm bắt được. Phật dạy, ngã chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, hữu tình, dòng sinh mạng, sự sanh, sự dưỡng, sự trưởng thành, chủ thể luân hội, người do người sanh, ngã tối thắng, khả năng làm việc, khả năng khiến người làm việc, khả năng tạo nghiệp, khả năng khiến người tạo nghiệp, tự thọ quả báo, khiến người thọ quả báo, cái biết, cái thấy, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh. Sắc chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh. Nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh. Sắc xứ chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh. Nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, thân giới, xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, ý giới, pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, đị giới, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, thủy, hỏa, không, thức giới, chẳng thể nắm bắt được dục giới, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, sắc, vô sắc giới, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh thánh đế khổ, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, thánh đế tập, diệt, đạo, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh vô minh, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh 4 tình lự, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh 4 niệm trụ, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh Bố thí Palamata, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Palamata, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh 5 loại mắt, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, 6 phép thần thông, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh 10 lực của Phật, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh Dự lưu, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, nhất lai, bất hoàng, à la hán, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh Độc giác, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, Bồ Tát, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh, nhiều lai, chẳng thể nắm bắt được, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử bạch, bạch thế tôn. Cái gọi là rốt tráo thanh tịnh, nghĩa là thế nào? Phật dạy, các Pháp chẳng xuất hiện, chẳng sanh ra, chẳng mất đi, chẳng diệt tận, vô nhiễm, vô tịnh, vô đắc, vô vi. Như vậy gọi là cái nghĩa rốt tráo thanh tịnh Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch thế tôn. Khi Đại Bồ Tát học như vậy là học Pháp gì? Phật bảo, xá lợi tử. Khi Đại Bồ Tát học như vậy, đối với tất cả Pháp, đều không có cái để học. Vì sao vậy? Vì tất cả Pháp chẳng phải hiện hữu như thật, như cái chấp của bọn Phạm Phu Ngu Si, để có thể học được trong đó. Xá lợi tử hỏi, nếu vậy thì các Pháp hiện hữu như thế nào? Phật dạy, các Pháp hiện hữu như là vô sở hữu. Nếu đối với vô sở hữu như vậy mà không thể hiểu thấu thì gọi là vô minh. Xá lợi tử hỏi, những Pháp vô sở hữu nào mà không hiểu thấu thì gọi là vô minh. Phật dạy, sắc là Pháp vô sở hữu, thọ, tưởng, hành, thức là Pháp vô sở hữu, vì không nội, không ngoại, không nội ngoại, không không, không lớn, không thắng nghĩa, không hữu vi, không vô vi, không đốt tráo, không không biên giới, không tảng mạng, không không đổi xác, không bổn tánh, không tự tướng, không tổng tướng, không tất cả Pháp, không chẳng thể nắm bắt được, không không tánh, không tự tánh, không không tánh tự tánh. Xá lợi tử Nhãn xứ là Pháp vô sở hữu, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không không tánh tự tánh. Sắc xứ là Pháp vô sở hữu, thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không không tánh tự tánh. Xá lợi tử Nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không không tánh tự tánh. Nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các họ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Thân giới, xúc giới, thân xúc giới và thân xúc cùng các họ do thân xúc làm duyên sanh ra là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Ý giới, pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các họ do ý xúc làm duyên sanh ra là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Ý giới là Pháp vô sở hữu, thủy, hỏa, phong, không, thức giới là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Dục giới là Pháp vô sở hữu, sắc, vô sắc giới là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Thánh đế khổ là Pháp vô sở hữu, thánh đế tập, diệt, đạo là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Vô minh là Pháp vô sở hữu, hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Tham, Sơn, Si là Pháp vô sở hữu, các kiến thủ là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Bốn tịnh lự là Pháp vô sở hữu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Bốn niệm trụ là Pháp vô sở hữu, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Bố thí-Ba-la-mật-đa là Pháp vô sở hữu, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã-Ba-la-mật-đa là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Năm loại mắt là Pháp vô sở hữu, sáu phép thần thông là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Mười lực của Phật là Pháp vô sở hữu, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là Pháp vô sở hữu, vì không nội cho đến không vô tánh tự tánh. Xá lợi tử Phàm-phu-ngu-si, nếu đối với Pháp vô sở hữu như vậy, chẳng thể hiểu thấu thì gọi là vô minh. Do thế lực của vô minh và ái, kẻ ấy phân biệt chấp trước hai bên đoạn, thường. Do đó, chẳng biết, chẳng thấy tánh vô sở hữu của các Pháp, nên phân biệt các Pháp do phân biệt nên chấp trước sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cho đến chấp trước trí nhất thiết tướng, do chấp trước nên phân biệt tánh vô sở hữu của các Pháp. Do đó, đối với các Pháp, chẳng biết chẳng thấy. Xá lợi tử hỏi, đối với những Pháp nào mà chẳng biết chẳng thấy? Phật dạy, đối với sắc, chẳng biết, chẳng thấy, đối với thọ, tưởng, hành, thức, chẳng biết, chẳng thấy, cho đến đối với trí nhất thiết tướng, chẳng biết, chẳng thấy. Do đối với các Pháp, chẳng biết, chẳng thấy, nên đọa vào trong đám phàm phu ngu si, chẳng thể thoát ra được. Xá lợi tử hỏi, họ ở nơi nào mà chẳng thể thoát ra được? Phật dạy, họ ở cõi dục, chẳng thể thoát ra được, ở cõi sắc, chẳng thể thoát ra được, ở cõi vô sắc, chẳng thể thoát ra được. Do chẳng thể thoát ra được, nên đối với Pháp Thanh Văn, chẳng thể thành tựu được, đối với Pháp Độc Giác, chẳng thể thành tựu được, đối với Pháp Bồ Tát, chẳng thể thành tựu được, đối với Pháp Như Lai, chẳng thể thành tựu được. Do chẳng thành tựu được, nên chẳng thể tin tưởng, thọ tri. Xá lợi tử hỏi, họ đối với Pháp nào mà chẳng thể tin tưởng, thọ tri? Phật dạy, đối với cái không của sắc, họ chẳng thể tin tưởng, thọ tri, đối với cái không của thọ, tưởng, hành, thức, chẳng thể tin tưởng, thọ tri, cho đến đối với cái không của trí nhất thiết tướng, chẳng thể tin tưởng, thọ tri. Do chẳng thể tin tưởng, thọ tri, nên chẳng thể an trụ. Xá lợi tử hỏi, đối với những Pháp nào, họ chẳng thể an trụ? Phật dạy, đó là chẳng thể an trụ bốn niệm trụ, chẳng thể an trụ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, chẳng thể an trụ bố thí Balamudda, chẳng thể an trụ tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Balamudda, chẳng thể an trụ bực bất thối chuyển, chẳng thể an trụ năm loại mắt, chẳng thể an trụ sáu phép thần thông, chẳng thể an trụ mười lực của Phật, chẳng thể an trụ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ. Đại Phả, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó nên gọi là Phạm Phu Ngu Si, vì đối với các Pháp chấp trước là có tánh. Xá lợi tử hỏi, đối với Pháp nào mà họ chấp trước là có tánh? Phật dạy, xá lợi tử. Đối với sắc, họ chấp trước là có tánh, đối với thọ, tưởng, hành, thức, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với nhãn xứ, họ chấp trước là có tánh, đối với nhị, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chấp trước là có tánh. Đối với sắc xứ, chấp trước là có tánh, đối với thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Xá lợi tử. Đối với địa giới, họ chấp trước là có tánh, đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với dục giới, họ chấp trước là có tánh, đối với sắc, vô sắc giới, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với thánh đế khổ, họ chấp trước là có tánh, đối với thánh đế tật, diệt, đạo, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với vô minh, họ chấp trước là có tánh, đối với hành, thức, danh sách, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với tham, sân, si, họ chấp trước là có tánh, đối với các chiến thủ, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với bốn tịnh lự, họ chấp trước là có tánh, đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với bốn niệm trụ, họ chấp trước là có tánh, đối với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với bố thí Balamudda, họ chấp trước là có tánh, đối với tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Balamudda, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với năm loại mắt, họ chấp trước là có tánh, đối với sáu phép thần thông, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Đối với mười lực của Phật, họ chấp trước là có tánh, đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chấp trước là có tánh. Xá lợi tử. Kẻ phạm phu Ngu Si vì đối với các Pháp chấp trước là có tánh, nên đối với cái không của các Pháp, chẳng thể tin tưởng, thọ trì. Do chẳng tin tưởng, nên chẳng thể thành tựu thanh Pháp của thanh văn, độc giác, Bồ Tát, như Lai đã có. Cho nên đối với thanh Pháp, chẳng thể an trụ. Vì vậy, xá lợi tử, các đại Bồ Tát muốn học bác nhã Ba-la-mật-đa, muốn thành tựu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nên lấy vô sở đắc làm phương tiện, nên như vậy mà học. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Có đại Bồ Tát nào đã học như vậy mà chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu được trí nhất thiết trí chăng? Phật bảo, xá lợi tử. Có đại Bồ Tát tuy học như vậy, nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử hỏi, bạch Thế Tôn. Do duyên gì có đại Bồ Tát tuy học như vậy nhưng chẳng phải học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thành tựu trí nhất thiết trí? Phật dạy, xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, phân biệt chấp trước, đối với tình lự, tinh tấn, an nhẫn, tình giới, bố thí Ba-la-mật-đa, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với sắc, phân biệt chấp trước, đối với thọ, tưởng, hành, thức phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy đã học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với nhãn xứ, phân biệt chấp trước, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với sắc xứ, phân biệt chấp trước, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với tỉ giới, pháp giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với tỉ giới, phân biệt chấp trước, đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với thánh đế khổ, phân biệt chấp trước, đối với thánh đế tập, diệt, đạo, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với vô minh, phân biệt chấp trước, đối với hành, thức, danh sách, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với bốn tình lự, phân biệt chấp trước, đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với bốn niệm trụ, phân biệt chấp trước, đối với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với năm loại mắt, phân biệt chấp trước, đối với sáu phép thần thông, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Nếu đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, đối với mười lực của Phật, phân biệt chấp trước, đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bị, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, phân biệt chấp trước thì đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải là học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Vì nhân duyên ấy, có đại Bồ Tát tuy học như vậy nhưng chẳng phải học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Xá lợi tử hỏi, có phải đại Bồ Tát như vậy, tuy học như vậy nhưng chẳng phải học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí chăng? Phật dạy, đúng vậy, đại Bồ Tát học như vậy nhưng chẳng phải học bác nhã Ba-la-mật-đa, nên chẳng thể thành tựu trí nhất thiết trí. Khi ấy, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào là đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, là học bác nhã Ba-la-mật-đa, thì có thể thành tựu trí nhất thiết trí? Phật bảo, xá lợi tử, nếu đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng thấy bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến chẳng thấy trí nhất thiết tướng là học bác nhã Ba-la-mật-đa, thì có thể thành tựu trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì lấy vô sở đắc làm phương tiện. Xá lợi tử hỏi, đại Bồ Tát ấy lấy vô sở đắc của Pháp nào làm phương tiện? Phật dạy, đại Bồ Tát ấy lấy vô sở đắc của bố thí Ba-la-mật-đa làm phương tiện, lấy vô sở đắc của tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa làm phương tiện, cho đến lấy vô sở đắc mười lực của Phật làm phương tiện, lấy vô sở đắc của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng làm phương tiện. Xá lợi tử hỏi, đại Bồ Tát ấy khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa vì sao lấy vô sở đắc làm phương tiện? Phật dạy, đại Bồ Tát ấy khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa vì không nổi nên lấy vô sở đắc làm phương tiện, cho đến vì không vô tánh tự tánh nên lấy vô sở đắc làm phương tiện. Xá lợi tử Đại Bồ Tát như vậy khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa là học bác nhã Ba-la-mật-đa thì có thể thành tự trí nhất thiết trí.