black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (399)
kinhdaibatnha (399)

kinhdaibatnha (399)

Phuc Tien

0 followers

00:00-37:33

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a conversation between two individuals discussing their desires to offer sacrifices to the Bát Nhã Ba La Mật Đa and the Đại Bồ Tát Pháp Dũng. The first person expresses their willingness to sell themselves to fulfill this desire, but no one is interested. The second person offers to help the first person regain their health instead. They discuss the benefits and merits of offering sacrifices, and the first person agrees to provide the necessary items for the sacrifices. The conversation ends with the first person expressing their gratitude and the second person acknowledging their inability to fulfill all the desires. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 16, Quyển 399, LXXVII, phẩm B.O.T.A.T. thường đệ 02. Khi ấy, trời đế thích liền hiện nguyên hình ở trước thường đệ đứng cuối mình, khen. Hay thay! Hay thay! Đại sĩ vì Pháp mà chí thành kiên cố đến như thế. Chiêu Phật quá khứ khi làm Bồ Tát cũng như Đại sĩ, dùng nguyện kiên cố cầu Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, phương tiện thiện xảo, thỉnh vấn sở học, sở thừa, sở hành, sở tác của Bồ Tát, tầm không mỏi mệt, thành thuộc hữu tình, nhiên tình cõi Phật, chính quả vị giác ngộ cao tột. Đại sĩ nên biết. Tôi thật chẳng dùng huyết, tiền, tuổi của người, chỉ đến thử ngài thôi. Nay ngài cần gì, tôi sẽ hiến dân để đền cái tội khinh xúc xúc phạm làm tổn hại ngài. Thường đệ đáp. Tôi chỉ có nguyện là đạt quả vị giác ngộ cao tột. Thiên chủ có thể thỏa mãn nguyện này chăng? Khi ấy, trời đế thích bỗng nhiên cảm thấy hổ thẹn, thưa với thường đệ. Điều này ngoài sức của tôi, chỉ có Chiêu Phật Đại Thánh Pháp Vương Tự Tại đối với Pháp có khả năng đáp ứng nguyện này. Thưa đại sĩ, ngoài quả vị giác ngộ cao tột ra, nay ngài còn ước muốn điều nào khác, tôi sẽ đáp ứng. Thường đệ đáp. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng là ước muốn của tôi, ông có thể ban cho chăng? Khi ấy, trời đế thích lại bội phần xấu hổ, thưa với thường đệ. Đối với ước muốn này tôi cũng chẳng có thể ban cho được. Nhưng tôi có khả năng khiến thân đại sĩ bình phục như cũ, ngài có ước muốn như thế chăng? Thường đệ đáp. Sở nguyện như thế, tôi có thể tự hoàn thành, khỏi ngọc thiên chủ. Vì sao? Vì nếu tôi bày tỏ sự việc với mười phương chư Phật, phát lời chân thành, này tự bán thân là vì mộ Pháp, chứ chẳng dối trá lừa gạt mê hoặc thế gian. Do nhân duyên này, nhất định đối với quả vị giác ngộ cao tộc chẳng thối chuyển, thì khiến cho thân tôi bình phục như cũ, lời này chưa dứt, có thể khiến cho tôi bình phục như xưa, đâu dám nhờ oai lực của ngài. Thiên đế thích nói. Đúng vậy. Đúng vậy. Thân lực của Phật chẳng thể nghĩ bàn, Bồ-Tát chỉ thành việc dị mà chẳng xong. Nhưng vì tôi mà làm tổn hại thân Đại sĩ, cuối sinh tự bi cho tôi hoàn thành việc này. Bồ-Tát thường đệ bảo đế thích. Người đã ân cần thì tùy theo ý người. Khi ấy, trời đế thích liền dùng oai lực mình khiến thân thường đệ bình phục như cũ, thậm chí chẳng thấy một vết sẹo nào, hình mạo đoan nghiêm hơn trước. Đế thích xấu hổ tạ lỗi, nhỉu quanh bên phải bỗng nhiên biến mất. Lúc bấy giờ, nữ trưởng đã thấy sự việc khi hữu của Bồ-Tát thường đệ, càng thêm ái trọng, cung kính chấp tay thưa với thường đệ. Xin rủ tự bi, quan lâm nhà con dây lát, những phẩm vật cần để cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và pháp sư-thuyết pháp là Bồ-Tát Pháp Dũng và những phẩm vật thường dịu, con thưa với cha mẹ sẽ được tất cả. Con và thị Tùng cũng tự giả cha mẹ cùng Đại sĩ đi đến thành dịu hương là vì muốn cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và pháp sư-thuyết pháp là Đại Bồ-Tát Pháp Dũng. Khi ấy, thường đệ thuận theo sở nguyện của nàng, cùng đến nhà nàng, dừng lại ngoài cửa. Khi ấy, nữ trưởng giả liền vào nhà, thưa với cha mẹ. Xin cho con nhiều tràng hoa, hương xoa, hương bột V, V, thượng diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, bão cái, kỹ nhạc, dầu tô, chân châu mạc ni, ngọc báu phệ lưu ly, ngọc báu phạ chi ca, sang hồ, hổ phách, loa bối, bích ngọc, xử tàn, thạch tàn, đế thanh, đại thanh và các loại phẩm vật cúng dường khác như vàng, bạc V, V mà trong nhà chúng ta sẵn có. Cũng cho con năm trăm thị nữ đã phụng sự con trước đây, mang các phẩm vật cúng dường cùng theo chân Bồ-Tát thường đệ, đi đến thành diệu hương để cúng. Dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và Pháp sư thuyết Pháp là Bồ-Tát Pháp Dũng. Bồ-Tát ấy sẽ vì con mà tuyên thuyết Pháp yếu, con được nghe rồi, như thuyết tu hành, quyết định đạt được vô biên Phật Pháp vi diệu. Khi ấy, cha mẹ nàng nghe song kinh hải, liền hỏi con gái. Bồ-Tát thường đệ nay đang ở đâu? Là hạng người nào? Nàng liền thưa! Nay ở ngoài cửa! Vị đại sĩ ấy vì muốn đổ thoát khổ sanh tử cho tất cả hữu tình nên cần cầu quả vị giác ngộ cao tồ. Và vị đại sĩ ấy vì ái trọng chánh Pháp, chẳng tiếc thân mạng, vì muốn cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa là sở học của Bồ-Tát và Pháp sư thuyết Pháp là Đại Bồ-Tát Pháp Dũng cho nên vào trong thành này, đi vòng khắp nơi, lớn tiếng giao, này ta bán thân, ai muốn mua người? Ta này bán thân, ai muốn mua người? Trải qua thời gian lâu, bán thân chẳng được, sầu lo khổ não, đứng yên một chỗ, khóc lóc mà rằng ta có tội gì mà vì muốn cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và Pháp sư thuyết Pháp là Đại Bồ-Tát Pháp Dũng nên tự bán thân mà chẳng ai mua. Khi ấy, trời đế thích vì muốn thử lòng, liền tự hóa làm Ba-la-môn kẻ tuổi, đi đến trước ngài hỏi. Này nam tử! Vì sao ngươi đứng đây lo sầu chẳng vui? Khi ấy, vị đại sĩ đó đáp. Này bé con! Ta vì cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và Pháp sư thuyết Pháp là Bồ-Tát Pháp Dũng. Nhưng ta nghèo cùng thiếu không có các tài bảo, vì ai trọng Pháp nên muốn bán thân, nhưng trong khắp thành này không ai hỏi đến. Tự nghĩ phước mỏng, đứng đây lo buồn. Khi ấy, Ba-la-môn nói với đại sĩ. Ta nay muốn tới trời, chẳng dùng thân người, chỉ cần máu người, tủy người, tim người, có thể bán cho ta chăng? Đại sĩ nghe xong hoang hỉ nhảy nhót, dùng lời êm ái trả lời Ba-la-môn. Vật mà ngài cần mua tôi có thể bán đủ? Ba-la-môn nói. Trị giá bao nhiêu? Đại sĩ đáp. Tùy ý ngươi trả. Bây giờ, đại sĩ nói như thế rồi, liền đưa tay phải cầm lấy dao bén đâm vào tay trái của mình cho máu chảy ra, lại lóc đùi vế phải, da thịt rơi xuống đất, đập xương lội tủy đưa cho Ba-la-môn. Lại đến bên tường toan mổ tiêm ra. Con ở trên gác cao, xa thấy việc ấy, nghĩ như thế này, thiện nam tử này, do nhân duyên gì mà làm khốn khổ thân mình, ta phải đến hỏi. Nghĩ rồi toan xuống lầu, đến chỗ đại sĩ hỏi. Vì nhân duyên gì trước đây người tự trao bán thân, nay làm ra máu tủy, lại muốn mổ tiêm? Đại sĩ ấy trả lời con, chỉ chẳng biết sao. Tôi vì cúng giường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và Pháp sư thuyết Pháp là Bồ Tát Pháp Dũng, nhưng tôi nghèo thiếu không có các tài bảo, vì ái trọng Pháp, nên trước đây tôi tự bán thân mà không ai mua, này bán ba thứ này cho Ba-la-môn. Khi ấy, con hỏi, người này tự bán thân, huyết, tiêm, tủy, muốn lấy tài vật cúng giường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và Pháp sư thuyết Pháp là Bồ Tát Pháp Dũng thì sẽ gặt hái được những công đức thắng lợi gì? Vì ấy đáp lời con, Bồ Tát Pháp Dũng đối với Pháp sâu xa đã được tự tại, sẽ vì ta nói phương tiện thiện xảo bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Sở học của Bồ Tát, sở thừa của Bồ Tát, sở hành của Bồ Tát, sở tác của Bồ Tát ta được nghe rồi, nhiều thuyết tu hành, thành thuộc hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, được thân sắc vàng, đủ 32 tướng đại sĩ, 80 vẻ đẹp phụ thuộc viên mãn trang nhiêm. Hào quan thường có một tầm, còn hào quan khác vô lượng, đủ 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự dịu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng, Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, 5 loại mắt, 6 phép thần thông, giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn thanh tình chẳng thể nghĩ bàn, trí kiến không chứng ngại, trí kiến vô thường, đắc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, đầy đủ lực. Phân chia bố thí cho tất cả hữu tình, làm chỗ nương tự cho các hữu tình. Ta bỏ thân mạng vì cúng dường Bồ Tát ấy sẽ đạt được những công đức thắng lợi này. Khi ấy con nghe nói Phật Pháp vi diệu thù thắng chẳng thể nghĩ bàn như thế, hoan hỉ nhảy nhót, vô cùng xúc động, cùng kính chấp tay thưa với đại sĩ, điều mà đại sĩ đã nói vi diệu tối thắng to lớn đệ nhất, rất là hy hữu. Để đạt được tất cả Phật Pháp như thế, xả bỏ hàng hà xa thân mạng quý trọng còn xứng đáng, húng là chỉ bỏ một. Vì sao? Vì nếu đắt công đức vi diệu như thế thì có thể lợi lạc tất cả hữu tình. Nhà đại sĩ nghèo còn vì công đức vi diệu như thế mà chẳng tiếc thân mạng, húng vì nhà con giàu, có nhiều củ báu vì công đức như thế mà chẳng xả bỏ. Này đại sĩ chớ nên tự hải minh! Những phẩm vật cần cúng dường, con sẽ cung cấp hết, đó là vàng, bạc, ngọc báu phê lưu ly, ngọc báu phạ chi ca, chân châu mạc ni, xử tàng, thạch tạng, loa bối, bít ngọc, đế thanh, đại thanh, sang hô, hổ phách và vô lượng loại của quý khác, hoa hương, anh lạc, tràng phang, bão cái, kỷ nhạc, đèn đuốt, xe cổ, y phục và các vật phẩm cúng dường thượng diệu khác. Ngài có thể đem cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, và Pháp sư thuyết Pháp là Đại Bồ-Tát Pháp Dũng. Cuối xin đại sĩ chớ tự hải minh! Thân con cũng nguyện theo đại sĩ đi đến chỗ Đại Bồ-Tát Pháp Dũng, đồng thời chim ngưỡng cũng trọng căng lành, để được nghe nói Phật Pháp này. Khi ấy, trời đã thích liền hiện nguyên hình, đứng trước đại sĩ ấy, cuối mình, chấp tay khen ngợi đại sĩ. Hay thay! Hay thay! Vì Pháp mà chí thành kiên cố đến như thế! Chiêu Phật quá khứ khi còn làm Bồ-Tát, cũng như đại sĩ, dùng nguyện kiên cố cầu phương tiện thiện xảo bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thỉnh vấn sở học, sở thừa, sở hành, sở tác của Bồ-Tát tâm không mệt mỏi, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, rồi chứng quả vị giác ngộ cao tột. Đại sĩ nên biết, tôi thật chẳng dùng máu tiên tủy người, chỉ đến thử Ngài thôi. Sở nguyện hiện nay của Ngài là gì, tôi sẽ đáp ứng, để bù lại trái tội xinh xuất xúc phạm làm tổn hại Ngài. Vì đại sĩ đáp, sở nguyện chính của tôi là chỉ có quả vị giác ngộ cao tột. Thiên chủ có thể đáp ứng chăng? Khi ấy, trời đế thích bỗng nhiên cảm thấy xấu hổ, thưa với đại sĩ kia, điều này ngoài suất của tôi. Chỉ có Chiêu Phật Đại Thánh Pháp Vương, đối với Pháp tự tại, mới có thể thỏa mãn nguyện này. Thưa đại sĩ, ngoài quả vị giác ngộ cao tột ra, Ngài còn cầu điều gì khác, tôi sẽ đáp ứng. Vì đại sĩ kia đáp, bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cũng là sở nguyện của tôi, Ngài có thể ban cho chăng? Khi ấy, trời đế thích càng thêm xấu hổ, thưa với đại sĩ, đối với nguyện này, tôi cũng chẳng có thể đáp ứng được. Nhưng tôi có thần lực khiến thân đại sĩ bình phục như cũ, Ngài có cần nguyện này chăng? Vì đại sĩ kia đáp, sở nguyện như thế tự tôi có thể hoàn thành, khỏi nhọc thiên chủ. Vì sao? Vì nếu tôi bày tỏ mùi phương Chiêu Phật, phát lời chân thật, này con tự bán mình thật sự là mộ pháp, chẳng mang lòng dối trá, lường gạt mê hoặc thế gian. Do nhân duyên này, nhất định đối với quả vị giác ngộ cao tộc chẳng thối chuyển thì khiến cho thân con bình phục như xưa. Lời này chưa dứt, thì có thể khiến tôi bình phục như xưa, đâu cần quai lực của Ngài. Trời Đế Thích nói, đúng vậy! Đúng vậy! Thân lực của Phật chẳng thể nghỉ bang. Bồ tác trí thành thì việc gì chẳng xong. Nhưng do tôi nên làm tổn hại thân đại sĩ, xin Ngài tự bi cho tôi hoàn thành việc này. Khi ấy, đại sĩ kia bảo Đế Thích, ông đã ân cần như vậy, thôi thì tùy ý ông. Khi ấy, Trời Đế Thích liên dụng oai lực của mình khiến thân hình đại sĩ Chi Bình phục như cũ, thậm chí chẳng thấy vết sẹo nhỏ nào, hình dáng còn đẹp đẽ hơn ngày trước. Đế Thích xấu hổ tạ từ, nhỉu quanh bên phải, bỗng nhiên biến mất. Con đã chứng kiến việc khi hữu ấy, càng tăng thêm ái kính, chấp tay thưa, xin Ngài vũ lòng tự bi quan lâm nhà con chốc lát, những nhu cầu về phẩm vật để cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và pháp sư thuyết pháp là bồ tác Pháp Dũng, con thưa với cha mẹ sẽ được tất cả. Con và thị Tùng cũng từ giã cha mẹ, theo chân đại sĩ cùng đi đến thành Diệu Hương, vì muốn cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và pháp sư thuyết pháp là đại bồ tác Pháp Dũng. Vì con chí thành, đại sĩ ấy chẳng quên sở nguyện, này đến trước cửa, cúi xin cha mẹ cho nhiều cụ báo và cho con cùng với 500 thị nữ mang những phẩm vật cúng dường sẽ cùng theo chân bồ tác thường để đi đến thành Diệu Hương, lễ kính cúng dường bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và pháp sư thuyết là bồ tác Pháp Dũng, để được nghe thuyết các Phật Pháp. Bây giờ, cha mẹ nghe sự việc con gái nói, vui mừng nhảy nhót, khen chưa tình có, liền bảo con gái. Theo lời con nói, thì bồ tác thường đề trước là hy hữu, có thể mang áo giáp đại công đức như thế, rộng mảnh tinh tấn cầu các Phật Pháp, Phật Pháp sở cầu vi diệu tối thắng, quảng đại thanh tịnh, chẳng thể nghỉ bàn, có công năng dẫn dắt các loại hữu tình ở thế gian, khiến đạt lợi ít an lạc thù thắng. Còn đối với Pháp ấy đã mến trọng sâu sắc, muốn theo thiện hữu đem các phẩm vật cúng dường đến thành diệu hương cúng dường bác nhã Ba-la-mật-đa và pháp sư thuyết Pháp là bồ tác Pháp Dũng, vì muốn chứng đắc các Phật Pháp thì tại sao cha mẹ chẳng sanh tùy hỷ? Bây giờ cho con đi, cha mẹ cũng muốn cùng con đi, con hoang hỷ chăng? Người con liền thưa Vô cùng hoang hỷ, vô cùng hoang hỷ. Con còn tùy thuận thiện Pháp của người khác hún là cha mẹ. Cha mẹ bảo Con nên mau chuẩn bị phẩm vật cúng dường và thị tùng rồi cùng đi. Khi ấy, nữ trưởng giả liền chuẩn bị xong 500 cổ xe, trang hoàng bằng 7 báo, cũng khiến 500 thị nữ thường theo hầu tự ý lấy các châu báo nhân sức. Lại lấy vàng bạc, ngọc báo vệ lưu ly, ngọc báo pha chi ca, mạc nghi chân châu, đế thanh, đại thanh, loa bối, bít ngọc, sang hô, hổ phách, xử tàn, thạch tàn và vô lượng của báo khác, các loại hoa hương, y phục, anh lạc, tràng phang, bảo trái, kỹ nhạc, dầu tô, của báo thượng diệu, mỗi loại nhiều vô lượng và đủ các thứ phẩm vật cúng dường thượng diệu khác. Nữ trưởng giả đã chuẩn bị xong các việc như vậy rồi, cung kính thưa thỉnh Bồ Tát Thường Đệ cởi một xe đi trước, cô ta, cha mẹ và 500 thị nữ mỗi người cởi một xe, vây quanh theo hầu Bồ Tát Thường Đệ, đi dần về hướng đông đến thành Diệu Hương. Thấy thành cao rộng, 7 báo tạo thành, ở ngoài thành ấy, chung quan đều có 7 lớp bờ tường, 7 lớp lầu quán, 7 lớp lan can, 7 lớp hào báo, 7 lớp hạng cây đa la thẳng tắp đều do 7 báo tạo thành, bờ tường ấy v. V. đang sen làm đẹp cho nhau, phát ra đủ các loại ánh sáng thật khả ái. Đại báo thành này, mỗi bên khoảng 12 do tuần, thanh tịnh, rộng rãi, người vật đông đúc, ăn ổn giàu có ăn vui, trong thành có 500 ngã tư, chợ bú cân xứng với nhau, đẹp như tranh vẽ. Ở các ngã tư đều có dòng nước trong, liên lạc thì dùng thuyền báo qua lại, không ách tắc, ngã tư nào cũng sạch sẽ, đẹp đẻ, rưới bằng nước thơm, rãi bằng danh hoa, thành và bờ tường đều có bờ cao, lầu gác ngăn địch, đều do vàng tía tạo thành, thắp sáng bằng các trân bão, ánh sáng rực rỡ, ở khoảng giữa các bờ tường, sen lẫn các cây báo, tất cả cây ấy, gốc thân, cành, lá và hoa quả đều do thứ báo đặc biệt tạo thành, tường thành, lầu gác và các cây báo phủ bằng lưới vàng, đối kết bằng dây báo, treo, bằng linh vàng, đối bằng chung báo, gió thoảng lây động, phát tiếng êm dịu, giống như kéo tấu 5 loại âm nhạc. Ngoài thành, chung quanh có 7 lớp hào báo, trong đó tràn đầy nước 8 công đức, nhiệt độ điều hòa, sạch trong như gương. Trong hào đâu đâu cũng có thuyền bằng 7 báo, trang hoàng đẹp đẻ, ai cũng ưa nhìn. Trong các hào nước đủ loại hoa quý, sắc hương tươi thấm rực rỡ, chè khắp mặt nước. Có 500 cảnh vườn chung quanh thành lớn, trang hoàng đủ loại, rất dễ ưa thích, trong mỗi cảnh vườn có 500 ao, ao ấy rộng dài 1 dặm, trang hoàng bằng 7 báo, làm đẹp lòng mọi người, ở trong các ao có hoa 4 sắc, to như bánh xe, sáng che mặt nước, hoa ấy đều do 7 báo tạo thành. Trong các vườn ao có nhiều loại chiên, tiếng kêu hòa nhau, tan hợp ngao du. Lại dần dần đi tới trước, ít thời xa thấy Đại Bồ-Tát Pháp Dũng ngồi trên tòa sư tử ở chính giữa đài 7 báo, có vô lượng, vô số trăm ngàn ức triệu hội chúng vây quanh sao trước, đang vì họ nói Pháp. Bây giờ, Đại Bồ-Tát Thường Đệ vừa thấy Đại Bồ-Tát Pháp Dũng, thân tâm mừng vui an lạc, giống như bí sô buộc tâm vào một cảnh, bỗng nhiên được nhập vào tầng thiền thứ ba, vừa thấy rồi, nghĩ thế này, chúng ta chẳng nên cởi xe đi thẳng đến chỗ Đại Bồ-Tát Pháp Dũng. Nghĩ tới rồi, liền xuống xe, sửa lại y phục. Cùng lúc nữ trưởng giả và cha mẹ nàng cùng 500 thị nữ cũng đều xuống xe, mọi người đều dùng các báu vật và y phục thường dịu trang điểm thân thể, mang các phẩm vật cúng dường, cùng chính vây quanh Bồ-Tát Thường Đệ, từ từ bước đến chỗ Đại Bồ-Tát Pháp Dũng. Lại thấy đế thích và vô lượng trăm ngàn chúng trời ở bên đại báu, cầm đủ các thứ hương bột thường dịu và loại ngọc vùng, hương hoa vi dịu, vàng, bạc, hoa ve, ve, đải trên đại báu, ở trên không tấu kỹ nhạc trời. Bồ-Tát Thường Đệ thấy việc ấy rồi, hỏi đế thích. Vì duyên gì thiên chủ và các chúng trời cúng dường đài này? Trời đế thích đáp. Đại sĩ này biết chăng? Ở trong đài này có Pháp Vô Thượng gọi là Bát Ngã-Ba-La-Mật-Đa-Sâu-Xa, là mẹ của chiêu Phật như Lai ứng chánh Đặng Giác và các chiêu Đại Bồ-Tát, có thể sanh ra, có thể thâu nhiếp tất cả như Lai ứng chánh Đặng Giác và chiêu Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, có thể đối với Pháp này tinh cần tu học thì mau đạt đến tất cả công dức giải thoát, có thể thành tựu tất cả Phật Pháp, có thể mau chứng đắc trí nhất thiết trí. Do nhân duyên ấy, tôi và chư quyến thuộc đối với Pháp này, cùng chính cúng dường. Bồ-Tát Thượng đề nghe rồi hoang hỉ, hỏi tiếp trời đế thích. Nói như thế thì Bát Ngã-Ba-La-Mật-Đa-Sâu-Xa hiện ở chỗ nào? Tôi muốn cúng dường, mong ngại chỉ cho. Trời đế thích nói. Đại sĩ biết chăng? Bát Ngã-Ba-La-Mật-Đa-Sâu-Xa ở trong hầm bằng bốn báu, trên tòa bảy báu trong đài này dùng ngọc vệ lưu ly làm mực, viết trên là bằng vàng rồng. Bồ-Tát Pháp dũng tự niêm phong và đóng ấn lại. Chúng tôi chẳng dám mở ra xem. Bây giờ, Đại Bồ-Tát Thượng đề và nữ trưởng giả, cha mẹ nàng, cùng năm trăm thị nữ, nghe nói vậy rồi liền lấy đồ mang theo như hoa hương, ngọc báu, y phục, anh lạc, tràng phang, bảo cái, kỹ nhạc, đèn đút và các phẩm vật cúng dường khác, phân làm hai phần. Trước mang một phần đến chỗ đài báo cúng dường Bát Ngã-Ba-La-Mật-Đa, lại đem một phần cùng đi đến chỗ Đại Bồ-Tát Pháp dũng. Đến nơi, thấy Đại Bồ-Tát Pháp dũng ngồi trên tòa sư tử, đại chúng vây quanh, liền lấy hương hoa, tràng phang, bảo cái, y phục, anh lạc, kỹ nhạc, đèn đút, các thứ ngọc báu v.v., trải bày cúng dường thuyết Pháp sư này và Pháp được nói. Bồ-Tát Pháp dũng dùng sức quay thần liền khiến các loại hoa quý đã trải bay lên không trung, ở trên đỉnh đầu, bỗng nhiên hiệp thành một đài hoa quý, các báo trang nghiêm, thật khả ái. Lại khiến các loại hương thơm đã trải bay lên hư không, ngay trên đài hoa, bỗng nhiên hiệp thành lộng hương quý, có các loại ngọc báo trang hoàng. Lại khiến các loại y phục quý báo đã trải bay lên hư không, ngang trên lộng hương, bỗng nhiên hiệp thành một trái mạng quý báo, cũng dùng các báo trang hoàng đẹp đẻ, còn các loại trải bày khác như tràng phang, bảo cái, kỹ nhạc, đèn đút các thứ anh lạc v.v. tự nhiên vọt lên ở bên mạng lộng trên đài, vọt quanh đẹp đẻ, an bố xảo dịu. Bồ Tát Thường Đề, nữ trưởng giả v.v. thấy việc này rồi, vui mừng nhảy nhót, khát miệng cùng lời đều cùng khen ngợi Đại Bồ Tát Pháp Dũng, này đại sư của ta rất là hy hữu, có thể hiện sức đại oai thần như thế, khi làm Bồ Tát còn có công năng như thế, húng là lúc đắc quả vị giác ngộ cao tột. Khi ấy, Thường Đề và nữ trưởng giả cùng các quyến thuộc, vì thâm tâm ái trọng Đại Bồ Tát Pháp Dũng, nên đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, phát nguyện thế này, do Thiện Trăng Thù Thắng này, chúng con nguyện đời đương lai quyết định thành như lai ứng chánh đẳng giác, do Thiện Trăng Thù Thắng này, chúng con nguyện đời đương lai khi tinh cần tu học đạo Bồ Tát, đối với Pháp môn sâu xa, thông đạc vô ngại, như đại sư Bồ Tát Pháp Dũng hiện nay, do Thiện Trăng Thù Thắng này, chúng con nguyện đời đương. Lai khi tinh cần tu học đạo Bồ Tát, có thể dùng đại giác bằng bẫy báu thượng diệu và các phẩm vật cúng giường khác cúng giường bác ngã Ba-la-mật-đa như đại sư Bồ Tát Pháp Dũng hiện nay, do Thiện Trăng Thù Thắng này, chúng con nguyện đời đương lai khi tinh cần tu học đạo Bồ Tát, mồi tòa sư tử, ở giữa đại chúng, tuyên thuyết nghĩa lý sâu xa của bác ngã Ba-la-mật-đa, hoàn toàn không sợ như đại sư Bồ Tát Pháp Dũng hiện nay. Do Thiện Trăng Thù Thắng này, chúng con nguyện đời đương lai khi tinh cần tu học đạo Bồ Tát, thành tựu sức phương tiện thiện xảo bác ngã Ba-la-mật-đa, có thể mau chống thành tựu sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột như đại sư Bồ Tát Pháp Dũng hiện nay, do Thiện Trăng Thù Thắng này, chúng con nguyện đời đương lai khi tinh cần tu học đạo Bồ Tát, đắc thần thông Thù Thắng, biến hóa tự tại, lợi ích an lạc vô lượng hữu tình như đại sư Bồ Tát Pháp Dũng hiện nay. Bồ Tát Thường đệ và nữ trưởng giả cùng các quyến thuộc mang các phẩm vật cúng dường, cúng dường bác ngã Ba-la-mật-đa và pháp sư thuyết Pháp là đại Bồ Tát Pháp Dũng rồi, đảnh lễ sát chân, chấp tay, cung kính nhỉu theo bên phải ba vòng, lui đứng một bên. Lúc bấy giờ, đại Bồ Tát Thường đệ, cuối mình chấp tay thưa với đại Bồ Tát Pháp Dũng. Tôi thường tư ở chỗ thanh vắng cầu bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa, đã có một hôm bỗng nhiên nghe có tiếng trên không trung, này thiện nam tử. Người nên đi về hướng đông, quyết định được nghe bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa. Trong thành có Bồ Tát tên là Pháp Dũng, thường vì vô lượng trăm ngàn hữu tình tuyên thuyết bác ngã Ba-la-mật-đa. Người nên theo vị Bồ Tát để được nghe bác ngã Ba-la-mật-đa. Lại, này thiện nam tử. Bồ Tát Pháp Dũng là thiện hữu thanh tình dài lâu của ngươi, thì hiền dạy bảo, dẫn dắt khen nợi, chúc mừng, khiến người mau chính đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Bồ Tát Pháp Dũng ở đời quá khứ, dùng hạnh cần khổ cầu bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa, cũng như người nay cầu phương tiện. Người mau đến chỗ đại Bồ Tát Pháp Dũng, chở sanh nghi ngại, chở kể ngày đêm, chẳng bao lâu sẽ nghe bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa. Qua khoảng 500 do tuần, có vương thành lớn tên là Cụ Diệu Hương, trong thành có Bồ Tát tên là Pháp Dũng, thường vì vô lượng trăm ngàn hữu tình tuyên thuyết bác ngã Ba-la-mật-đa. Ngươi nên theo vị Bồ Tát để được nghe bác ngã Ba-la-mật-đa. Lại, này thiện nam tử. Bồ Tát Pháp Dũng là thiện hữu thanh tịnh dài lâu của ngươi, thì hiện dạy bảo, dẫn dắt khen nợi, chúc mừng, khiến người mau chứng đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Bồ Tát Pháp Dũng ở đời quá khứ, dùng hạnh cần khổ cầu bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa, cũng như người nay cầu phương tiện. Người mau đến chỗ đại Bồ Tát Pháp Dũng, chở sanh nghi ngại, chở kể ngày đêm, chẳng bao lâu sẽ nghe bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa. Khi ấy, tôi được nghe lời nói như vậy rồi, tâm sanh thích thú mừng vui nhảy nhót, nghĩ như thế này, khi nào ta sẽ gặp Bồ Tát Pháp Dũng để theo ngài được nghe bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa. Nghe rồi có thể đoạn trừ vĩnh viễn các thứ phân biệt hư vọng thấy có sở đắc, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột. Khi nghĩ như vậy, đối với tất cả Pháp liện có thể hiện khởi tri kiến vô ngại. Do tri kiến này liện được hiện nhập vô lượng Pháp môn Tam-ma-địa Thù Thắng, tôi an trụ trong Tam-ma-địa như thế, hiện thấy vô lượng, vô số, vô biên chiêu Phật như lai khắp mười phương thế giới, vì các chúng đại Bồ Tát tuyên thuyết bác ngã Ba-la-mật-đa. Khi ấy, chiêu như lai ứng chánh đẳng giác đều cùng khen nợ an ủi, ân trần dạy bảo trao truyền tôi, hay thay. Hay thay. Thiện Nam Tử Chúng tôi khi xưa hành đạo Bồ Tát cũng như ngươi ngày nay, dùng hạnh trần khổ cầu bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa, trong khi trần khổ cũng như ngươi hiện nay đắc các Tam-ma-địa như thế. Bây giờ, chúng tôi tu vô lượng Tam-ma-địa Thù Thắng được cứu cánh rồi thì có thể thành tựu phương tiện thiện xảo bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa. Do đó, có thể thành tựu tất cả Phật Pháp, liền được an trụ ở vật bất thối chuyển. Khi ấy, mười phương chư Phật dạy bảo rộng rãi, an ủi tôi, khiến hoang hỷ rồi, bỗng nhiên biến mất. Tôi từ sở chứng Tam-ma-địa Phước, chẳng thấy chư Phật, ông lòng buồn bã, nghĩ như thế này, ta vừa thấy chư Phật mười phương, trước từ đâu đến, nay đi về đâu? Ai có thể vì ta giúp sự nghi vấn này? Lại nghĩ thế này, Bồ-Tát Pháp Dũng từ lâu đã tu học phương tiện thiện xảo bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa, đã đắt vô lượng Pháp Môn-đa-la-ni và Tam-ma-địa, đối với thần thông tự tại của Bồ-Tát đã đạt cứu cánh, đã từng cúng dường vô lượng như lai ứng chánh đẳng giác, ở chỗ chư Phật, phát hệ nguyện đồng lớn, trong các căn lành. Ở trong thời gian lâu dài là thiện hữu của ta, thường nhích thọ ta, khiến đạt được lợi lạc. Ta nên mau đi đến chỗ Đại Bồ-Tát Pháp Dũng, thưa hỏi việc thấy chư Phật mười phương vừa rồi, là trước từ đâu đến, nay đi về đâu? Bồ-Tát ấy có thể vì ta mà giải đáp nghi vấn? Bây giờ, tôi nghĩ như vậy rồi, dõng mảnh tinh tấn đi dần về hướng đông, thắm thoát lâu ngày vào thành ấp này, dần tiến đến trước, xa thấy Đại sư ngồi tòa sư tử, trên đại bảy báu, đại chúng vây quanh, vì họ thuyết phát. Ngay ở chỗ này vừa thấy Đại sư, thân tâm an vui, giống như bí sô bỗng nhiên được vào tầng thiền thứ ba, cho nên nay tôi thỉnh vấn Đại sư, chư Phật mười phương mà tôi đã thấy trước đây là trước từ đâu đến, nay đi về đâu? Cúi xin Đại sư vì tôi mà nói chư Phật ấy từ đâu mà đến để tôi rõ biết, đã rõ biết rồi, đời đời sẽ gặp chư Phật. LXXVII phẩm BOTAT Pháp Dũng 01 Lúc bấy giờ, Đại Bồ-Tát Pháp Dũng nói với Đại Bồ-Tát Thượng Đề Này thiện nam tử! Pháp thân của tất cả như lai ứng chánh đẳng giác, minh hành viên mãn, thiện thể, thể gian giải, vô thường trường phu, điều ngự sĩ, thiên nhân sư, Phật, Bạch và Phạm không từ đâu đến, cũng chẳng đi đâu. Vì sao? Này thiện nam tử! Vì thật tánh các Pháp đều bất động. Này thiện nam tử! Chân như của các Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, chân như như thế tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Pháp giới của các Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, Pháp giới như thế tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Pháp tánh của các Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, Pháp tánh như thế tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh chẳng hư vọng không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh chẳng hư vọng tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh chẳng đổi xác không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh chẳng đổi xác tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh bình đẳng của Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh bình đẳng của Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh ly xanh của Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh ly xanh của Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh định của các Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh định của các Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh trụ của các Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh trụ của các Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Thực tế của các Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, thực tế của các Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Cảnh giới hư không của Pháp, không đến, không đi, chẳng thể phô bày, cảnh giới hư không của Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Cảnh giới bất tư nghị, không đến, không đi, chẳng thể phô bày, cảnh giới bất tư nghị tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh vô sanh của Pháp, không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh vô sanh của Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh vô diệt của Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh vô diệt của Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh như thật của Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh như thật của Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh viễn ly của Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh viễn ly của Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh tịch tịnh của Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh tịch tịnh của Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Cảnh giới thanh tịnh vô nhiễn không đến, không đi, chẳng thể phô bày, cảnh giới thanh tịnh vô nhiễn tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tánh không của các Pháp không đến, không đi, chẳng thể phô bày, tánh không của các Pháp tức là như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm. Này thiện nam tử! Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác VV cho đến Phật, Bạch và Phạm chẳng phải các Pháp, chẳng phải liệt các Pháp. Này thiện nam tử! Chân như của các Pháp, chân như của như lai là một, chứ chẳng phải hai. Này thiện nam tử! Chân như của các Pháp chẳng phải hợp, chẳng phải tai, chỉ có một tướng, đó là vô tướng. Này thiện nam tử! Chân như của các Pháp chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải ba, chẳng phải bốn VV, cho đến chẳng phải trăm ngàn VV. Vì sao? Này thiện nam tử! Vì chân như của các Pháp liệt số lượng, chẳng phải có tánh. Lại nữa, thiện nam tử! Thì như có người vào mùa nắng gắt, đi trong đồng vắng, giữa ngày khát nước, thấy bóng nắng lây động, nghĩ thế này, ngay bây giờ, nhất định ta sẽ có nước. Nghĩ như vậy rồi, đi thẳng tới bóng nắng đã thấy lùi dần rất xa, liền chạy đuổi theo lại càng thấy xa, bằng đủ mọi cách tìm nước chẳng có. Này thiện nam tử! Theo ý ông thì sao? Nước trong bóng nắng ấy từ trong núi hàng suối ao nào đến, nay lại đi đâu? Có phải vào biển Đông, có phải vào biển Tây, biển Nam, Bắc Trăng? Thường đề đáp! Nước trong bóng nắng còn chẳng thể có, hủng là có thể nói là có chỗ từ đó đến và có chỗ đến. Bồ Tát Pháp Dũng nói với thường đề, Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói, như người khác kia, ngu si vô trí, bị nóng bức bách thấy bóng nắng lây động, trong chỗ không có nước, vòng xanh tưởng nước, nếu bão như lai ứng chánh đặng giác có đến, có đi, cũng giống như thế. Nên viết người ấy ngu si vô trí. Vì sao? Này thiện nam tử! Vì tất cả như lai ứng chánh đặng giác chẳng thể dựa vào sát thân mà thấy. Như lai tức là pháp thân. Này thiện nam tử! Pháp thân như lai tức là chân như pháp giới của các pháp, chân như, pháp giới đã chẳng thể nói có đến có đi, thì pháp thân của như lai cũng giống như thế không đến, không đi. Lại nữa, thiện nam tử! Thí như nhà ảo thuật hoặc đệ tử của y hóa làm các loại, tượng binh, mã binh, sa binh, bộ binh và người dê vê, vê, trong khoảng giây lát rồi bỗng nhiên biến mất. Này thiện nam tử! Theo ý ông thì sao? Cái trò ảo thuật làm ra đó từ đâu đến, đi về đâu? Thường đệ đáp! Trò huyển chẳng phải thật, như thế đâu có thể nói có chỗ đến, đi. Bồ tát Pháp Dũng nói với bồ tát Thường đệ. Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói. Nếu chắc trò huyển có đến, đi thì nên biết người ấy ngu si vô trí. Nếu cho là như lai ứng chánh đặng giác có đến có đi, cũng giống như thế, nên biết người ấy ngu si vô trí. Vì sao? Này thiện nam tử! Vì tất cả như lai ứng chánh đặng giác chẳng thể dựa vào sát thân mà thấy. Như lai tức là Pháp thân. Này thiện nam tử! Pháp thân của như lai tức là chân như, Pháp giới của các Pháp, chân như, Pháp giới đã chẳng có thể nói có đến, có đi thì Pháp thân như lai cũng giống như thế, không đến, không đi. Lại nữa, thiện nam tử! Giống như những hiện tượng có trong gương, các hiện tượng ấy tạm có rồi không? Này thiện nam tử! Theo ý ông thì sao? Hiện tượng trong gương ấy là từ đâu đến, đi đến đâu? Thường đệ đáp! Các hiện tượng ấy chẳng phải thật, như vậy sao có thể nói có đến có đi? Bồ Tát Pháp Dũng nói với Bồ Tát Thường đệ. Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói, nếu chấp các hiện tượng có đến đi thì nên viết người ấy ngu si vô trí. Nếu cho là như lai ứng chánh đặng giác có đến có đi, cũng giống như thế, nên viết người ấy ngu si vô trí. Vì sao? Này thiện nam tử! Vì tất cả như lai ứng chánh đặng giác chẳng thể dựa vào sát thân để thấy. Như lai tức là Pháp thân. Này thiện nam tử! Pháp thân của như lai tức là chân như, Pháp giới của các Pháp, chân như, Pháp giới đã chẳng có thể nói có đến có đi thì Pháp thân của như lai cũng giống như thế, không đến, không đi. Lại nữa, thiện nam tử! Như các tiếng vang phát trà trong hang núi, các tiếng vang như thế tạm có rồi không? Này thiện nam tử! Theo ý ông thì sao? Tiếng vang trong hang ấy là từ đâu đến, đi đến đâu? Thường đệ đáp! Các tiếng vang chẳng phải thật, như vậy sao có thể nói đến, đi? Bồ Tát Pháp dũng nói với thường đệ. Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông đã nói. Nếu chấp các tiếng vang có đến có đi thì nên biết người ấy ngu si vô trí. Nếu cho là như lai ứng chánh đặng giác có đến có đi, cũng giống như thế, nên biết người ấy ngu si vô trí. Vì sao? Này thiện nam tử! Vì tất cả như lai ứng chánh đặng giác chẳng thể dựa vào sắc thân mà thấy được. Như lai tức là pháp thân. Này thiện nam tử! Pháp thân của như lai tức là chân như, pháp giới của các pháp, chân như, pháp giới đã chẳng thể nói có đến có đi, thì pháp thân của như lai cũng giống như thế, không đến, không đi. Pháp thân của như lai tức là chân như, pháp giới của các pháp, chân như, pháp giới đã chẳng thể nói có đến có đi, thì pháp thân của như lai cũng giống như thế, không đến, không đi. Pháp thân của như lai tức là chân như, pháp giới của các pháp, chân như, pháp giới đã chẳng thể nói có đến có đi, thì pháp thân của như lai cũng giống như thế, không đến, không đi. Pháp thân của như lai tức là chân như, pháp giới của các pháp, chân như, pháp giới đã chẳng thể nói có đến có đi, thì pháp thân của như lai cũng giống như thế, không đến, không đi.

Listen Next

Other Creators