Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 16, Quyển 394, LXXII Phẩm Nhiêm Tịnh Cõi Phật 02 Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ Tát dùng nguyện lực thần thông làm cho bảy báu thượng dịu đậy áp cả thế giới tam thiên đại thiên, cúng Phật Pháp Tăng. Cúng song hoang hỷ pháp thệ nguyện đồng lớn, tôi đem thiện căng đã gieo trồng như thế cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng sở cầu là nghiêm tịnh cõi Phật, sẽ khiến cho cõi Phật của tôi trang nghiêm bằng bảy báu, tất cả hữu tình tùy ý thọ dụng các thứ trân bão nhưng không nhiễm trước. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ Tát dùng sức thần thông đánh cấu vô lượng các âm mạc vi diệu trên cõi trời, trong cõi người, cúng dường tam bão và tháp Phật, cúng song hoang hỷ, pháp thệ nguyện đồng lớn, tôi đem các thiện căng đã gieo trồng như thế cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng sở cầu là nghiêm tịnh cõi Phật, sẽ khiến cho cõi Phật của tôi trang nghiêm bằng bảy báu, tất cả hữu tình tùy ý thọ dụng các thứ trân bão nhưng không nhiễm trước. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ Tát dùng nguyện lực thần thông đầy áp cả tam thiên đại thiên thế giới người và trời, đem các thứ diệu hương hoa cúng dường tam bão và tháp Phật, cúng dường song hoang hỷ, pháp nguyện đồng lớn, tôi nay đem thiện căng đã gieo trồng như thế cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng sở cầu là nghiêm tịnh cõi Phật, sẽ làm cho quốc độ của tôi thường có các loại diệu hương hoa như thế, hữu tình thọ dụng thân tâm thanh thoát, không bị nhiễm trước. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ Tát dùng nguyện lực thần thông sẽ bày ra thức ăn uống trăm vị thượng diệu, cúng dường chiêu Phật, độc giác, thanh văn và các chúng Đại Bồ Tát, cúng dường song hoang hỷ, pháp thệ nguyện đồng lớn, tôi đem thiện căng đã gieo trồng như thế cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng sở cầu là nghiêm tịnh cõi Phật, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các loại hữu tình trong quốc độ của tôi đều được ăn uống trăm vị như thế, giúp thân tâm sẵn khoái mà không chấp trước. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ Tát dùng nguyện lực thần thông sẽ bày ra thức ăn uống trăm vị thượng diệu, cúng dường chiêu Phật, độc giác, thanh văn và các chúng Đại Bồ Tát, cúng song hoang hỷ, pháp thệ nguyện đồng lớn, tôi đem thiện căng đã gieo trồng như thế cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng sở cầu là nghiêm tịnh cõi Phật, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các hữu tình trong quốc độ của tôi đều được ăn uống trăm vị như thế, giúp thân tâm sẵn khoái mà không chấp trước. Lại nữa, Thiện Hiện Tùy tâm ưa thích cảnh sát, thanh, hương, vị, xúc thượng diệu, ứng theo niềm mà đến, hoang hỷ thọ dụng mà không nhiễm trước. Lại nữa, Thiện Hiện Pháp không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không Chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, cũng khuyên người an trụ Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh, làm việc này rồi lại phát nguyện, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các loài hữu tình trong quốc độ của ta đều chẳng xa liệt Pháp không nội cho đến Pháp không không tánh tự tánh. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Pháp thợ nguyện rộng lớn, tinh trần giọng mạnh, tự tu bốn niệm trụ, cũng khuyên người tu bốn niệm trụ, tự tu bốn chánh đoạn, bốn thân túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, cũng khuyên người tu bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, làm việc này rồi lại phát nguyện, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các loài hữu tình trong quốc độ của tôi đều chẳng xa liệt bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Pháp thợ nguyện rộng lớn, tinh trần giọng mạnh, tự an trụ thánh đế khổ, cũng khuyên người an trụ thánh đế khổ, tự an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, cũng khuyên người an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, làm việc này rồi lại phát nguyện, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các loài hữu tình trong quốc độ của tôi đều chẳng xa liệt thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Pháp thợ nguyện rộng lớn, tinh trần giọng mạnh, tự tu bốn tình lự, cũng khuyên người tu bốn tình lự, tự tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng khuyên người tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, làm việc này rồi lại phát nguyện, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các loài hữu tình trong quốc độ của tôi đều chẳng xa liệt bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Pháp thợ nguyện rộng lớn, tinh trần giọng mạnh, tự tu bốn tình lự, cũng khuyên người tu bốn tình lự, tự tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng khuyên người tu bốn tình lự, bốn định vô sắc, làm việc này rồi lại phát nguyện, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các loài hữu tình trong quốc độ của tôi đều chẳng xa liệt bốn tình lự, bốn định vô sắc. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Pháp thợ nguyện rộng lớn, tinh trần giọng mạnh, tự tu pháp môn Đà-La-Ni, cũng khuyên người tu pháp môn Đà-La-Ni, tự tu pháp môn Tam-Ma-Địa, cũng khuyên người tu pháp môn Tam-Ma-Địa, làm việc này rồi lại phát nguyện, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các loài hữu tình trong quốc độ của tôi đều chẳng xa liệt pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa. Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Pháp thợ nguyện rộng lớn, tinh trần giọng mạnh, tự tu pháp môn Giải thoát không, cũng khuyên người tu pháp môn Giải thoát không, tự tu pháp môn Giải thoát vô tướng, vô nguyện, cũng khuyên người tu pháp môn Giải thoát vô tướng, vô nguyện, làm việc này rồi lại phát nguyện, khi đắc quả vị giác ngộ cao tột, khiến các loài hữu tình trong quốc độ của tôi đều chẳng xa liệt pháp môn Giải thoát không, pháp môn Giải thoát vô tướng, vô nguyện. Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát ấy vì an trụ nhóm chánh Tánh Định nào? Là Thanh Văn Thừa, hay là Độc Giác Thừa, hay là Phật Thừa? Phật dạy Này Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát ấy đều an trụ nhóm chánh Tánh Định Phật Thừa, chẳng phải an trụ nhóm chánh Tánh Định nhị Thừa Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát ấy khi nào thì trụ nhóm chánh Tánh Định, từ khi mới phát tâm, hay ngôi vị bất thối, hay thân tối hậu chăng? Phật dạy Này Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát ấy, hoặc từ khi mới phát tâm, hoặc ở bậc bất thối, hoặc thân tối hậu, đều an trụ nhóm chánh Tánh Định Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát an trụ nhóm chánh Tánh Định có bị đọa vào các đường ác chăng? Phật dạy Này Thiện Hiện An trụ nhóm chánh Tánh Định, Đại Bồ Tát quyết định không đọa vào các đường ác Này Thiện Hiện Theo ý ông thì sao? Các vị ở địa thứ Tám, hoặc Dự Lưu, hoặc Nhất Lai, hoặc Bất Hoàng, hoặc A-La-Hán, hoặc Độc Giác có ai lại đọa vào đường ác chăng? Thiện Hiện đáp Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Phật dạy Này Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát an trụ nhóm chánh Tánh Định cũng giống như thế, quyết định chẳng đọa vào các đường ác Tư hành Pháp môn giải thoát không? Tư hành Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện Tư hành Bậc Cực Khỉ Tư hành Bậc Ly Cấu Bậc Phát Quang Bậc Diệm Tuệ Bậc Cực Nang Thắng Bậc Hiện Tiện Bậc Viễn Hành Bậc Bất Động Bậc Thiện Tuệ Bậc Pháp Vân Tư hành Năm Loại Mắt Tư hành Sáu Phép Thần Thông Tư hành Mười Lực Phật Tư hành Bốn Điều Không Sợ Bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt Đại Tư Đại Bi Tư hành Trí Nhất Thiết Tư hành Tánh Trí Đạo Tướng Trí Nhất Thiết Tướng Tư hành Tất Cả Hành Đại Bồ Tát Tư hành Quả Vị Giác Ngộ Cao Tột Của Chiêu Phật Chế Phục Đoạn Trừ Tất Cả Pháp Ác Bất Thiện Tư hành Pháp môn giải thoát không? Tư hành Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện Tư hành Bậc Cực Khỉ Tư hành Bậc Ly Cấu Bậc Phát Quang Bậc Diệm Tuệ Bậc Cực Nang Thắng Bậc Hiện Tiện Bậc Viễn Hành Bậc Bất Động Bậc Thiện Tuệ Bậc Pháp Vân Tư hành Năm Loại Mắt Tư hành Sáu Phép Thần Thông Tư hành Mười Lực Phật Tư hành Bốn Điều Không Sợ Bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt Đại Tư Đại Bi Đại Hỷ Đại Xã Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng Tư hành Pháp Không Quên Mất Tư hành Tánh Luôn Luôn Xã Tư hành Trí Nhất Thiết Tư hành Tánh Trí Đạo Tướng Trí Nhất Thiết Tướng Tư hành Tất Cả Hành Đại Bồ Tát Tư hành Quả Vị Giác Ngộ Cao Tổ Của Chiêu Phật Chế Phục Đoạn Trừ Tất Cả Pháp Ác Bất Thiện Này Thiện Hiện! Do nhân duyên này mà Đại Bồ Tát ấy lại đọa đường ác thì đó là điều không có. Đại Bồ Tát ấy nếu sanh lên cõi trời trường thọ, thì đó cũng là điều không có, có nghĩa là ở những nơi ấy, các thiện pháp thù thắng chẳng có hiện hành. Đại Bồ Tát ấy nếu sanh chống viên địa hạ tiện hoặc trong hạng người bần tiện không biết Phật Pháp, thì đó là điều không có, nghĩa là ở những nơi ấy chẳng có thể tu hành thiện pháp thù thắng, phần nhiều Pháp khởi ác kiến, chẳng tin nhân quả, thường ưa làm theo các nghiệp xấu ác, chẳng nghe danh hiệu Phật, danh hiệu Pháp, danh hiệu Tăng, cũng không có bốn chúng đó là chúng bí sô, chúng bí sô ni, chúng trận sự nam, chúng trận sự nữ. Các Đại Bồ Tát ấy nếu sanh vào nhà tà kiến, thì đó là điều không có, nghĩa là sanh vào nhà chấp trước các điều thấy biết sai lầm, bác bỏ không có dịu hành, ác hành và quả báo, chẳng tu các Pháp thiện, ưa làm các điều ác. Này thiện hiện! Với tâm mới phát cầu quả vị giác ngộ cao tột. Đại Bồ Tát cầu hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, đềm ý ưa thích thù thắng mà thọ nhận hành trì mười đạo nhiệt bất thiện thì đó là điều không có. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm thành tựu công đức thiện căng như thế, đối với các chỗ ác chẳng thọ sanh lại, thì vì sao Thế Tôn mỗi khi vì chúng nói về chuyện đời trước của mình, hoặc trăm hoặc ngàn đời, trong đó cũng có lúc sanh vào các đường ác, thiện căng khi ấy nó ở đâu? Phật dạy Này thiện hiện! Chẳng phải Đại Bồ Tát do nhiệt bất tình mà thọ thân trong đường ác, chỉ vì lợi lạc các loài hữu tình, do nguyện ấy mà thọ thân kia. Này thiện hiện! Các A-la-hán, độc giác đâu có phương tiện thiện xảo như Đại Bồ Tát thành tựu phương tiện thiện xảo như thế, khi thọ thân bản sanh, có người thọ sanh đến muốn làm hại, liền khởi an nhẫn, từ bi vô thường, vì muốn khiến người ấy được lợi lạc nên tự xả thân mạng mà không làm hại kẻ kia. Này thiện hiện! Do nhân duyên ấy, nên biết Đại Bồ Tát, vì muốn làm lợi ích các hữu tình, vì muốn đại từ đại bi mau viên mãng, nên tuy hiện thọ các loài thân bản sanh nhưng chẳng bị nhỉm tội lỗi của bản sanh. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát an trụ thiện pháp nào vì muốn lợi lạc các hữu tình mà thọ thân như thế? Phật dạy Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát có thiện pháp nào mà chẳng viên mãng? Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát vì đắc quả vị giác ngộ cao tột nên tất cả thiện pháp đều nên viên mãng. Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm cho đến lúc an tọa tòa bồ đệ mậu nhiệm, ở trong khoảng giữa, không có thiện pháp nào mà chẳng nên viên mãng, cần phải viên mãng đủ tất cả thiện pháp mới đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu còn một thiện pháp chưa có thể viên mãng mà đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì đó là điều không có. Vì vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm cho đến lúc an tọa tòa bồ đệ mậu nhiệm, ở khoảng trung gian ấy thường học viên mãng tất cả thiện pháp. Học rồi, sẽ đắc trí nhất thiết tướng, đoạn trừ vĩnh viễn tất cả tập khí tương tục, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột. Khi ấy, cụ Thọ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Tại sao Đại Bồ Tát thành tựu tất cả pháp vô lậu cao thượng Bạch Tịnh như thế mà sanh đường ác, thọ thân bàn sanh? Phật dạy Này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao? Như Lai thành tựu tất cả pháp vô lậu Bạch Tịnh chăng? Thiện Hiện đáp Bạch Thế Tôn Đúng vậy! Bạch Thiện Thệ Đúng vậy! Như Lai thành tựu tất cả pháp vô lậu Bạch Tịnh Phật dạy Này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao? Như Lai hóa làm thân loài bàn sanh, lợi ích hữu tình, làm Phật sự chăng? Thiện Hiện đáp Bạch Thế Tôn Đúng vậy! Bạch Thiện Thệ Đúng vậy! Như Lai hóa làm thân loài bàn sanh lợi ích hữu tình, làm các Phật sự Phật dạy Này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao? Khi như Lai hóa làm thân bàn sanh thì có phải thật bàn sanh chịu khổ chăng? Thiện Hiện đáp Bạch Thế Tôn Không! Bạch Thiện Thệ Không! Khi như Lai hóa làm thân bàn sanh thì chẳng phải thật bàn sanh chẳng thọ các khổ Phật dạy Này Thiện Hiện! Các Đại Bồ Tát cũng giống như thế, tuy thành tựu tất cả Pháp vô lậu bạch tình, nhưng vì thành thuộc các hữu tình, nên phương tiện thiện xảo thọ thân bàn sanh, do thọ thân ấy, tùy theo căn cơ thành thuộc các loài hữu tình Lại nữa, Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao? Có A-la-háng, các lậu hết hẳn, có thể hóa thân làm các sự việc, do sự việc ấy làm người khác sanh hoang hỷ chăng? Thiện Hiện đáp Bạch Thế Tôn Có như vậy Bạch Thiện Thệ Có như vậy Có A-la-háng các lậu hết hẳn, có thể hóa thân làm các sự việc, do sự việc ấy khiến người sanh hoang hỷ Phật dạy Này Thiện Hiện! Các Đại Bồ Tát cũng giống như thế, tuy thành tựu tất cả Pháp vô lậu bạch tình, nhưng vì lợi là các hữu tình nên phương tiện thiện xảo thọ thân trong đường ác, theo căn cơ thành thuộc hữu tình Thuộc hữu tình là phương tiện thiện xảo thọ thân ấy nhưng chẳng cùng chúng chịu các khổ não, lại cũng chẳng bị tạp nhiễm tội lỗi của loài ấy Lại nữa, Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao? Có nhà ảo thuật hoặc đệ tử của y hóa làm các loài như voi, ngựa v, v, khiến người xem hoang hỷ nhảy nhót, đối với họ có thật voi, ngựa v, v, chăng? Thiện Hiện đáp Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Đối với họ thật không có voi, ngựa v, v Phật dạy Này Thiện Hiện! Các đại Bồ Tát cũng giống như thế, tuy thành tựu tất cả pháp vô lậu bạch tình, nhưng vì lợi ít các hữu tình nên hiện thọ thân các loài bàn xanh, tuy thọ thân của chúng nhưng thật chẳng phải chúng, cũng chẳng bị những ô tội lỗi của chúng Khi ấy cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát phương tiện thiện xảo quảng đại như thế, tuy thành tựu thánh trí vô lậu bạch tình, nhưng vì hữu tình thọ các loài thân, tuy theo căn cơ họ, hiện làm lợi ít Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát an trụ những tháng pháp bạch tình nào mà có thể thực hiện phương tiện quyền xảo như thế, tuy thọ thân các loài bàn xanh nhưng chẳng ô những tội lỗi của chúng Phật dạy Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát an trụ bác nhã Ba-la-mật-đa có thể thực hiện phương tiện thiện xảo như thế, tuy đến vô lượng hàng hà sa thế giới trong mười phương, hiện các loài thân làm lợi ít an là các loài hữu tình kia, nhưng ở trong đó, chẳng sanh nhiễm trước Vì sao? Này Thiện Hiện! Vì đại Bồ Tát ấy đối với tất cả pháp hoàn toàn không có sở đắc, nghĩa là hoàn toàn chẳng đắc năng nhiễm, sở nhiễm và nhân duyên của sự nhiễm Vì sao? Vì tự tánh của tất cả pháp là không Này Thiện Hiện! Không chẳng thể nhiễm trước không, không cũng chẳng thể nhiễm trước pháp khác, cũng không có pháp khác có thể nhiễm trước không Vì sao? Vì trong không, tánh không còn chẳng thể nắm bắt được huống là có pháp khác có thể nắm bắt được Này Thiện Hiện! Như vậy gọi là pháp không chẳng thể nắm bắt được Các đại Bồ Tát an trụ trong pháp này có thể chứng quả vị giác ngộ cao tột Bây giờ, cụ Thọ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát có phải chỉ an trụ bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, có thể thực hiện phương tiện thiện xảo như thế hay là cũng an trụ pháp khác? Phật bảo Này Thiện Hiện! Đâu có pháp nào khác chẳng nhập bác nhã Ba-la-mật-đa, tại sao lại nghi là an trụ pháp khác? Bạch Thế Tôn Nếu bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, nếu tự tánh là không thì làm sao bác nhã Ba-la-mật-đa nhiếp thọ tất cả pháp? Bạch Thế Tôn Chẳng phải ở trong không có thể nói có pháp nhiếp thọ hay chẳng nhiếp thọ? Này Thiện Hiện! Đâu chẳng phải tự tánh các pháp đều không? Bạch Thế Tôn Đúng như vậy! Bạch Thiện Thệ Đúng như vậy! Này Thiện Hiện! Nếu tất cả pháp tự tánh đều là không thì trong trái không đâu chẳng nhiếp thọ tất cả pháp? Lúc bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Tại sao Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa an trụ trong tự tánh không của tất cả pháp dẫn pháp thần thông Ba-la-mật-đa? Chiêu Đại Bồ-Tát an trụ thần thông Ba-la-mật-đa ấy có thể đi đến vô lượng hàng hà xa thế giới khắp mười phương để cúng dường chiêu phật, nghe thọ chánh pháp, ở chỗ chiêu phật trong các thiện căng? Phật dạy Này Thiện Hiện! Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, quán khắp vô lượng hàng hà xa thế giới trong mười phương và chiêu phật cùng pháp đã thuyết, tự tánh đều không thì chỉ có thế tục giả nói danh tự, danh tự thế tục giả nói như thế, cũng tự tánh không? Này Thiện Hiện! Nếu mười phương thế giới và chiêu phật cùng pháp đã thuyết, giả nói danh tự, tự tánh chẳng không thì cái không đã nói đáng lẽ chẳng cùng khắp, vì cái không đã nói chẳng phải chẳng cùng khắp cho nên tất cả pháp tự tánh đều không? Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, do quán khắp không, phương tiện thiện xảo mới có thể dẫn phát thần thông Thù Thắng Ba-la-mật-đa, an trụ thần thông Ba-la-mật-đa này lại có thể dẫn phát thiên nhãn, thiên nhĩ, thần cảnh, tha tâm, túc trú, tùy niệm và trí tuệ thần thông Thù Thắng biết lậu tầng. Này Thiện Hiện! Các Đại Bồ-Tát chẳng phải liệt thần thông Ba-la-mật-đa mà có thể tự tải thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Này Thiện Hiện! Cho nên thần thông Ba-la-mật-đa là đạo bộ đệ, các Đại Bồ-Tát đều nương đạo này cầu hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Và khi cầu hướng đến, có thể tự viên mạng tất cả thiện pháp, cũng có thể khiến người tu các thiện pháp, tuy làm việc ấy, nhưng đối với thiện pháp chẳng sanh chấp trước. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát ấy biết các thiện pháp tự tánh đều không, chẳng phải tự tánh không có sự chấp trước, nếu có chấp trước thì có mê đắm, do không chấp trước nên cũng không mê đắm, vì trong tự tánh không không có mê đắm. Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ thần thông thủ thắng Ba-la-mật-đa, dẫn pháp thiên nhãn thanh tịnh hơn người, dùng thiên nhãn ấy quán tất cả pháp đều tự tánh không. Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy vì thấy tất cả pháp tự tánh không, nên chẳng nương vào pháp tướng mà tạo tác các nghiệp, tuy vì hữu tình nói pháp như thế, nhưng cũng chẳng thủ đắc tướng của các hữu tình và sự an lập của chúng. Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy lấy vô sở đắc làm phương tiện, dẫn pháp thần thông Ba-la-mật-đa, dùng thần thông Ba-la-mật-đa ấy thường khởi thần thông theo biên nguyện mà làm việc. Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy dùng thiên nhãn trực kỳ thanh tịnh hơn người có thể thấy vô lượng hàng hạ sa thế giới sắp mười phương, thấy rồi dẫn pháp thần cảnh trí thông đi đến các nơi ấy làm lợi ích các loại hữu tình, hoặc dùng bố thí Ba-la-mật-đa mà làm lợi ích, hoặc dùng tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa mà làm lợi ích, hoặc dùng bốn niệm trụ mà làm lợi ích, hoặc dùng bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo mà làm lợi ích, hoặc dùng bốn tịnh lự mà làm lợi ích, hoặc dùng bốn vô lượng, bốn định vô sát mà làm lợi ích, hoặc dùng tám giải thoát mà làm lợi ích, hoặc dùng tám tháng xướng, chính định thứ đệ, mười biến xướng mà làm lợi ích, hoặc dùng pháp thanh văn mà làm lợi ích, hoặc dùng pháp độc giác mà làm lợi ích, hoặc dùng pháp Bồ-Tát mà làm lợi ích, hoặc dùng pháp chư Phật mà làm Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy nếu thấy hữu tình ở mười phương thế giới nhiều sang tham, thì vô cùng thương xót, nói pháp thế này, hữu tình các ngươi nên hành bố thí. Những ai sang tham thì chịu bần cùng khổ sở, do bần cùng nên không có oai đức, tự lợi còn chẳng được huống là có thể lợi người. Vì vậy, các ngươi nên xiên năng bố thí, đã tự an lạc cũng có thể làm an lạc người khác. Chớ vì sự bần cùng mà cấu xé lẫn nhau, như vậy thì đều chẳng phải thoát nổi khổ trong các đường ác. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy nếu thấy hữu tình ở mười phương thế giới hủy phạm tình giới, thì vô cùng thương xót, nói pháp thế này, hữu tình các ngươi nên trì tình giới. Các người phá giới chịu khổ trong các đường ác, người phá giới không có oai đức, tự lợi còn chẳng được huống là có thể lợi tha. Do nhân duyên phá giới hoặc sanh địa mục nhận chịu khổ quả, hoặc sanh bàn sanh nhận chịu khổ quả, hoặc sanh quỷ giới nhận chịu khổ quả. Nếu các ngươi đọa vào trong các đường ác nhận chịu khổ quả, tự cứu còn chẳng được, huống là có thể cứu ngươi. Vì vậy, các ngươi nên giữ tình giới, chẳng nên dung nạp tâm phá giới dù chỉ khoảng một sát na, huống là thời gian dài. Chớ buông thả tâm mình, sau sanh lo buồn hối hận. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy nếu thấy hữu tình ở mười phương thế giới lại sân dận nhau, truyền miên kết hận, làm tổn áo nhau, thì vô cùng thương Pháp, nói Pháp thế này, hữu tình các ngươi nên tu an nhẫn, chớ sân dận nhau, kết hận hại nhau. Các tâm sân dận chẳng thuận thiện Pháp, tăng trưởng ác Pháp, hiện đời suy tổn. Các ngươi do tâm sân hận này nên khi thân hoại mạng chung sẽ đọa địa ngục, sanh bàn, quỷ giới khổ khổ kịch liệt. Vì vậy, các ngươi chẳng nên dung nạp tâm sân hận dù chỉ trong khoảng sát na, huống là để nó nối tiếp dài lâu. Nay đây các ngươi nên khởi tâm từ, lần lượt duyên vào, làm điều lợi ích. Nay thiện hiện, Đại Bồ Tát ấy nếu thấy hữu tình ở mười phương thế giới biến lười giải đải thì vô cùng thương xót, nói Pháp thế này, hữu tình các ngươi nên suy tinh tấn đối với thiện Pháp chớ biến lười giải đải. Những kẻ giải đải đối với thiện Pháp và các thắng sự đều chẳng thể thành. Do đây các ngươi sẽ đọa địa ngục, bàn sanh, quỷ giới chịu vô lượng khổ. Vì vậy, các ngươi chẳng nên dung nạp tâm giải đải này dù chỉ khoảng một sát na, huống là để nó tương tục lâu dài. Nay thiện hiện, Đại Bồ Tát ấy nếu thấy hữu tình ở mười phương thế giới thất niệm, tán loạn, tâm chẳng tịch tịnh thì vô cùng thương xót, nói Pháp thế này, hữu tình các ngươi nên tu tình lự, chớ sanh tâm thất niệm tán loạn, tâm như thế chẳng thuận thiện Pháp, tăng trưởng ác Pháp, bị suy tổ ngay. Do đây các ngươi khi thân hoại mạng chung, sẽ đọa địa ngục, bàn sanh, quỷ giới thọ vô lượng khổ. Vì vậy, các ngươi chẳng nên dung nạp tâm tương ưng thất niệm tán loạn, dù chỉ khoảng một sát na, huống là để cho tương tục lâu dài. Nay thiện hiện, Đại Bồ Tát ấy nếu thấy hữu tình ở mười phương thế giới mưu si ác tuệ, thì vô cùng thương xót, nói Pháp thế này, hữu tình các ngươi nên tu thắng tuệ, chớ khởi ác tuệ, người khởi ác tuệ đối với các đường thiện còn chẳng thuận thiện. Nếu thấy hữu tình nhiều sân nhường, thì hữu tình các ngươi nên đọa địa ngục, bàn sanh, quỷ giới thọ vô lượng khổ. Do đây các ngươi khi thân hoại mạng chung, sẽ đọa địa ngục, bàn sanh, quỷ giới thọ vô lượng khổ. Vì vậy, các ngươi chẳng nên dung nạp tâm tương ưng thất niệm tán loạn, dù chỉ khoảng một sát na, huống là để cho tương tục lâu dài. Nay thiện hiện, Đại Bồ Tát ấy nếu thấy hữu tình ở mười phương thế giới nhiều sân nhường, thì vô cùng thương xót, nói Pháp thế này, hữu tình các ngươi nên tu thắng tuệ, thì vô cùng thương xót, phương tiện dạy bảo dẫn dắt khiến tu quán tư bi. Nếu thấy hữu tình nhiều ngu si, thì vô cùng thương xót, phương tiện dạy bảo dẫn dắt khiến tu quán duyên khởi. Nếu thấy hữu tình nhiều ngã mạng, thì vô cùng thương xót, phương tiện dạy bảo dẫn dắt khiến tu quán phân biệt giới. Nếu thấy hữu tình nhiều tâm tự, thì vô cùng thương xót, phương tiện dạy bảo dẫn dắt khiến tu quán trì tức niềm. Nếu thấy hữu tình hành tạ đạo, thì vô cùng thương xót, phương tiện dạy bảo dẫn dắt khiến nhập chánh đạo, đó là đạo Thanh Văn, hoặc đạo Độc Giác, hoặc đạo Như Lai, phương tiện vì họ mà nói Pháp thế này, sở chấp của các ngươi, tự tánh đều không, chẳng phải trong Pháp không có thể có sở chấp, vì không có sở chấp là tướng không vậy. Này thiện hiện! Như thế, các Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Balamudda cần phải an trụ thần thông Balamudda, mới có thể tự tải tuyên thuyết chánh Pháp, lợi ích an lạc các loại hữu tình. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát xa liệt thần thông Balamudda thì chẳng có thể tự tải tuyên thuyết chánh Pháp, làm việc lợi ích cho các hữu tình. Này thiện hiện! Như chim không cánh chẳng có thể bay lượng tự tải trong hư không để đến nơi xa. Các Đại Bồ-Tát cũng giống như thế, nếu không có thần thông Balamudda thì chẳng có thể tự tải tuyên thuyết chánh Pháp làm việc lợi ích cho các hữu tình. Vì vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Balamudda nên dẫn phát thần thông Balamudda, nếu dẫn phát thần thông Balamudda thì có thể tùy ý tuyên thuyết chánh Pháp, lợi ích an lạc cho các loại hữu tình. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy dùng thiên nhãn vô cùng thanh tịnh hơn người quán khắp vô lượng hàng hạ sa thế giới trong mười phương và quán các loại hữu tình xanh ở nơi ấy, thấy rồi dẫn phát thần cảnh trí thông, trải qua chốc lát đi đến cõi ấy, dùng tha tâm trí, như thật rõ biết tâm và tâm sở Pháp của các hữu tình, tùy theo căn cơ, vì họ nói Pháp yếu, đó là nói bố thí, hoặc nói tịnh giới, hoặc nói an nhẫn, hoặc nói tinh tấn, hoặc nói tịnh lự, hoặc nói bát nhã, hoặc nói bốn niệm trụ, hoặc nói bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm trăng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, hoặc nói bốn tịnh lự, hoặc nói bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoặc nói tám giải thoát, hoặc nói tám thắng khứng, chính định thứ đệ, mười biến khứng, hoặc nói Pháp môn Đà-La-Ni, hoặc nói Pháp môn Tam-Ma-Địa, hoặc nói Pháp môn giải thoát không, hoặc nói Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, hoặc nói Pháp không đội, hoặc nói Pháp không ngoại, Pháp không đội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, hoặc nói Thánh đế khổ, hoặc nói Thánh đế tập, diệt, đạo, hoặc nói nhân duyên, hoặc nói đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên, hoặc nói các Pháp từ duyên sanh ra, hoặc nói vô minh, hoặc nói hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, thủ, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, hoặc nói đạo Thanh Văn, hoặc nói đạo Độc Giác, hoặc nói đạo Bồ Tát, hoặc nói Bồ Đề, hoặc nói Niết Bàn, khiến các hữu tình nghe Pháp ấy rồi đều được lợi ích ăn lạc thù thắng. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy dùng thiên nhĩ hơn người vô cùng thanh tịnh có thể nghe tất cả tiếng nhân, phi nhân, do thiên nhĩ này có thể nghe chư Phật ở vô lượng hàng hạ xa thế giới khắp mười phương thuyết Pháp, nghe rồi không lẫn lộn, đều có thể thọ trì, vì các hữu tình như Thật Tuyên Thuyết, hoặc Thuyết Bố Thí, hoặc Thuyết Tịnh Giới, hoặc Thuyết An Nhẫn, hoặc Thuyết Tinh Tấn, hoặc Thuyết Tịnh Lự, hoặc Thuyết Bát Nhã, như thế cho đến hoặc Thuyết Niết Bàn, khiến hữu tình kia nghe Pháp ấy rồi đều được lợi ích ăn lạc thù thắng. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy dùng tha tâm trí thông tối thanh tịnh, như Thật Rõ Biết Tâm và Tâm Sở Pháp của các loài hữu tình, tùy theo căn cơ của chúng, vì chúng thuyết Pháp yếu, đó là Thuyết Bố Thí, hoặc Thuyết Tịnh Giới, hoặc Thuyết An Nhẫn, hoặc Thuyết Tinh Tấn, hoặc Thuyết Tịnh Lự, hoặc Thuyết Bát Nhã, như vậy cho đến hoặc Thuyết Niết Bàn, khiến hữu tình kia nghe Pháp ấy rồi đều được lợi ích ăn lạc thù thắng. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy dùng Túc Trú Tùy Niệm Trí Thông có thể nhớ các chuyện đời trước của mình và người, do Túc Trú Tùy Niệm Trí Thông này như Thật Nhớ Biết danh hiệu sai khác của chư Phật và chúng đệ tử quá khứ. Nếu các hữu tình ưa nghe các sự việc đời quá khứ mà được lợi ích thí liền vì họ mà tuyên thuyết các sự việc đời trước, nhưng phương tiện này vì họ thuyết chánh Pháp đó là Thuyết Bố Thí, hoặc Thuyết Tịnh Giới, hoặc Thuyết An Nhẫn, hoặc Thuyết Tinh Tấn, hoặc Thuyết Tịnh Lự, hoặc Thuyết Bát Nhã, như vậy cho đến hoặc Thuyết Niết Bàn, khiến hữu tình kia nghe Pháp ấy rồi đều được lợi ích ăn lạc thù thắng. Đại Bồ Tát ấy dùng thân cảnh trí thông cực nhanh chóng đi đến vô lượng hàng hạ xa thế giới sắp mười phương, thân trận cúng dường chư Phật Thế Tôn, ở chỗ chư Phật, trong các cội lành rồi trở về quốc độ mình vì các hữu tình tuyên thuyết các sự thù thắng ở các phương khác. Nhưng phương tiện này vì họ thuyết chánh Pháp, đó là Thuyết Bố Thí, hoặc Thuyết Tịnh Giới, hoặc Thuyết An Nhẫn, hoặc Thuyết Tinh Tấn, hoặc Thuyết Tịnh Lự, hoặc Thuyết Bát Nhã, như vậy cho đến hoặc Thuyết Niết Bàn, khiến hữu tình kia nghe Pháp ấy rồi đều được lợi ích ăn lạc thù thắng. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy dùng lậu tận trí thông tùy sở đắc, như thật rõ biết các loài hữu tình lậu hết hay chưa hết, cũng như thật biết phương tiện lậu hết vì người chưa hết tuyên thuyết Pháp yếu, đó là Thuyết Bố Thí, hoặc Thuyết Tịnh Giới, hoặc Thuyết An Nhẫn, hoặc Thuyết Tinh Tấn, hoặc Thuyết Tịnh Lự, hoặc Thuyết Bát Nhã, như vậy cho đến hoặc Thuyết Niết Bàn, khiến hữu tình kia nghe Pháp ấy rồi đều được lợi ích ăn lạc thù thắng. Này thiện hiện! Như vậy, các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nên dẫn phát thần thông Ba-La-Mật-Đa. Đại Bồ Tát ấy tu tập thần thông Ba-La-Mật-Đa được viên mãn, nên tùy theo ý thích thọ các loài thân nhưng chẳng bị tội lỗi khổ, vui lầm ô nhiễm. Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nên du hí thần thông Ba-La-Mật-Đa. Nếu du hí thần thông Ba-La-Mật-Đa thì có thể thành thuộc hữu tình, nhiên tình cõi Phật, mau chính quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát chẳng thành thuộc hữu tình, nhiên tình cõi Phật thì chẳng bao giờ đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Vì tư lương Bồ Đề của các Đại Bồ Tát nếu chưa đủ thì nhất định chẳng có thể đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột.