Home Page
cover of kinhdaibatnha (372)
kinhdaibatnha (372)

kinhdaibatnha (372)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:29

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh đại bác nhã Ba-la-mật-đa tập 15 Quyển 372 LXIV Phẩm học đạo khắp 07 Này thiện hiện! Do nhân duyên này, nên biết tất cả người có tưởng nhị nhất định không bố thí Ba-la-mật-đa, cũng không tịnh giới Ba-la-mật-đa, cũng không an nhẫn Ba-la-mật-đa, cũng không tinh tấn Ba-la-mật-đa, cũng không tịnh lự Ba-la-mật-đa, cũng không bác nhã Ba-la-mật-đa, không đạo, không quả. Cũng không hiền quán, cho đến phận nhẫn họ còn chẳng có húng là có sự biết sắp sắc, húng là có sự biết sắp thọ, tưởng, hành, thức, húng là có sự biết sắp nhãn xứ, húng là có sự biết sắp nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, húng là có sự biết sắp sắc xứ, húng là có sự biết sắp thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, húng là có sự biết sắp nhãn giới, húng là có sự biết sắp nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, húng là có sự biết sắp sắc giới, húng là có sự biết sắp thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, húng là có sự biết sắp nhãn thức giới, húng là có sự biết sắp nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý, thức giới, húng là có sự biết sắp nhãn xúc, húng là có sự biết sắp nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc. Húng là có sự biết sắp các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, húng là có sự biết sắp các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, húng là có sự biết sắp địa giới, húng là có sự biết sắp thủy, hỏa, phong, không, thức giới, húng là có sự biết sắp nhân duyên, húng là có sự biết sắp đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên, húng là có sự biết sắp vô minh, húng là có sự biết sắp hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, xanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, húng là có sự biết sắp bố thí Ba-la-mật-đa, húng là có sự biết sắp tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác ngã Ba-la-mật-đa. Húng là có sự biết sắp sắp không đội, húng là có sự biết sắp sắp không ngoại, sắp không nội ngoại, sắp không không, sắp không lớn, sắp không thắng nghĩa, sắp không hữu vi, sắp không vô vi, sắp không đốt tráo, sắp không không biên giới, sắp không tảng mạng, sắp không không đội khác, sắp không bản tánh, sắp không tự tướng, sắp không tổng tướng, sắp không tất cả sắp, sắp không chẳng thể nắm bắt được, sắp không không tánh, sắp không tự tánh, sắp không không tánh tự tánh, húng. Là có sự biết sắp bốn miệng trụ, húng là có sự biết sắp bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, húng là có sự biết sắp thánh đế khổ, húng là có sự biết sắp thánh đế tập, diệt, đạo, húng là có sự biết sắp bốn tịnh lự, húng là có sự biết sắp bốn vô lượng, bốn định vô sắc, húng là có sự biết sắp tám giải thoát, húng là có sự biết sắp tám thắng xứng, chính định thứ đệ, mười biến xứng. Húng là có sự biết sắp tất cả pháp môn Tama Địa, húng là có sự biết sắp tất cả pháp môn Đà La Ni, húng là có sự biết sắp pháp môn giải thoát không, húng là có sự biết sắp pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, húng là có sự biết sắp vật cực khỉ, húng là có sự biết sắp vật ly cấu, vật phá quan, vật dịm tuệ, vật cực nang thắng, vật khiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân, húng là có sự biết sắp năm loại mắt, húng là có sự biết sắp sáu phép thân. Thông, húng là có sự biết sắp mười lực Phật, húng là có sự biết sắp bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng, húng là có sự biết sắp đại tử, húng là có sự biết sắp đại bi, đại hỷ, đại xã, húng là có sự biết sắp pháp không quên mất, húng là có sự biết sắp tánh luôn luôn xã, húng là có sự biết sắp trí nhất thiết, húng là có sự biết sắp trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Húng là có sự biết sắp quả dự lưu, húng là có sự biết sắp quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, quả vị độc giác, húng là có sự biết sắp tất cả hành đại Bồ-Tát, húng là có sự biết sắp quả vị giác ngộ cao tột của chiêu Phật. Họ còn chẳng có thể tu các thánh đạo húng là đắc quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, quả vị độc giác, húng là lại có thể đắc trí nhất thiết trí và có thể đoạn trừ vĩnh viễn tất cả tập khí phiền não tương tục. LXV Phẩm Tam Tiệm Thứ 0-1 Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Người trụ hữu tưởng, nếu không thuận nhẫn, không đạo, không quả cũng không hiện quán thì người trụ vô tưởng đâu có thuận nhẫn, hoặc ở bậc tỉnh quán, hoặc bậc trũng tánh, hoặc bậc đệ bác, hoặc bậc kiến, hoặc bậc bạc, hoặc bậc ly dục, hoặc bậc dĩ biển, hoặc bậc độc giác, hoặc bậc Bồ-Tát, hoặc bậc như lai, hoặc tu thánh đạo, do tu thánh đạo mới đoạn các phiền não, hoặc tương ưng với thanh văn, hoặc tương ưng với độc giác. Vì bị phiền não này ngăn che nên các đại Bồ-Tát đâu có thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát. Nếu chẳng có thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát thì đâu có thể chứng đắc trí nhất thiết tướng. Nếu chẳng có thể chứng đắc trí nhất thiết tướng thì đâu có thể đoạn trừ vĩnh viễn tất cả tập khí phiền não tương tục. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp hoàn toàn không có sở hữu thì không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, các Pháp như thế đã hoàn toàn không sanh thì đâu có thể chứng đắc trí nhất thiết trí. Phật dạy Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã nói! Người trụ vô tưởng cũng không thuận nhẫn, không ở bậc tỉnh quán, không ở bậc trũng tánh, không ở bậc đệ bác, không ở bậc kiến, không ở bậc bạc, không ở bậc ly dục, không ở bậc dĩ biển, không ở bậc độc giác, không ở bậc Bồ-Tát, không ở bậc Như Lai, không Tu Thánh Đạo, do Tu Thánh Đạo mới đoạn các phiền não, hoặc tương ưng với Thanh Văn, hoặc tương ưng với độc giác. Vì bị phiền não này ngăn che nên các đại Bồ-Tát chẳng có thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát. Nếu chẳng có thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát thì chẳng có thể chứng đắc trí nhất thiết tướng. Nếu chẳng có thể chứng đắc trí nhất thiết tướng thì đâu có thể đoạn trừ vĩnh viễn tất cả tập khí phiền não tương tục. Này thiện hiện! Nếu tất cả Pháp hoàn toàn không có sở hữu thì không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Các Pháp như thế đã hoàn toàn không sanh thì làm sao có thể chứng đắc trí nhất thiết trí? Cụ thọ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-Tát khi hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có phải có tưởng hữu, có tưởng vô chăng? Có phải có tưởng sắc, có tưởng thọ, tưởng hành, thức chăng? Có phải có tưởng nhãn xứ, có tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ chăng? Có phải có tưởng sắc xứ, có tưởng thanh, hương, vị, xuất, Pháp xứ chăng? Có phải có tưởng nhãn giới, có tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới chăng? Có phải có tưởng sắc giới, có tưởng thanh, hương, vị, xuất, Pháp giới chăng? Có phải có tưởng nhãn thức giới, có tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới chăng? Có phải có tưởng nhãn xuất, có tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất chăng? Có phải có tưởng các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, có tưởng các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra chăng? Có phải có tưởng đi giới, có tưởng thủy, hỏa, phong, không, thức giới chăng? Có phải có tưởng nhân duyên, có tưởng đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thường duyên chăng? Có phải có tưởng tham, có tưởng sân, si chăng? Có phải có tưởng vô minh, có tưởng hành, thức, danh sát, luật thứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu? Não chăng? Có phải có tưởng bố thí ba la mật đa, có tưởng tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa chăng? Có phải có tưởng pháp không nội, có tưởng pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nhỉa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không trọng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không trọng t pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chăng? Có phải có tưởng 4 niệm trụ, có tưởng 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 chăng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo chăng? Có phải có tưởng thánh đế khổ, có tưởng thánh đế tạch, diệt, đạo chăng? Có phải có tưởng 4 tịnh lự, có tưởng 4 vô lượng, 4 định vô sắc chăng? Có phải có tưởng 8 giải thoát, có tưởng 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ chăng? Có phải có tưởng pháp môn Tamma Địa, có tưởng pháp môn Đà La Ni chăng? Có phải có tưởng pháp môn giải thoát không, có tưởng pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chăng? Có phải có tưởng bậc cực khỉ, có tưởng bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc diện tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân chăng? Có phải có tưởng 5 loại mắt, có tưởng 6 phép thần thông chăng? Có phải có tưởng 10 lực Phật, có tưởng 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật bất cộng chăng? Có phải có tưởng đại từ, có tưởng đại bi, đại hỷ, đại xã chăng? Có phải có tưởng pháp không quên mất, có tưởng tánh luôn luôn xã chăng? Có phải có tưởng trí nhất thiết, có tưởng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chăng? Có phải có tưởng quả dự lưu, có tưởng quả nhất lai, bất hoàng, à la hãng, quả vị độc giác chăng? Có phải có tưởng hạnh đại bồ tác? Có tưởng quả vị giác ngộ cao tộc của chiêu Phật chăng? Có phải có tưởng trí nhất thiết trí chăng? Có phải có tưởng đoạn trừ vĩnh viễn tất cả tập xí phiền não tương tục chăng? Có phải có tưởng sắc, có tưởng đoạn sắc chăng? Có phải có tưởng thọ, tưởng, hành, thức, có tưởng đoạn thọ, tưởng, hành, thức chăng? Có phải có tưởng nhãn xứ, có tưởng đoạn nhãn xứ chăng? Có phải có tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ, có tưởng đoạn nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ chăng? Có phải có tưởng sắc xứ, có tưởng đoạn sắc xứ chăng? Có phải có tưởng thanh, hương, vị, xuất, pháp xứ, có tưởng đoạn thanh, hương, vị, xuất, pháp xứ chăng? Có phải có tưởng nhãn giới, có tưởng đoạn nhãn giới chăng? Có phải có tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y giới, có tưởng đoạn nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y giới chăng? Có phải có tưởng sắc giới, có tưởng đoạn sắc giới chăng? Có phải có tưởng thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, có tưởng đoạn thanh, hương, vị, xuất, pháp giới chăng? Có phải có tưởng nhãn thức giới, có tưởng đoạn nhãn thức giới chăng? Có phải có tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y thức giới, có tưởng đoạn nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y thức giới chăng? Có phải có tưởng nhãn xuất, có tưởng đoạn nhãn xuất chăng? Có phải có tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xuất, có tưởng đoạn nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xuất chăng? Có phải có tưởng các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, có tưởng đoạn các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra chăng? Có phải có tưởng các thỏ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xuất làm duyên sanh ra, có tưởng đoạn các thỏ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xuất làm duyên sanh ra chăng? Có phải có tưởng địa giới, có tưởng đoạn địa giới chăng? Có phải có tưởng thủy, hỏa, phong, không, thức giới, có tưởng đoạn thủy, hỏa, phong, không, thức giới chăng? Có phải có tưởng nhân duyên, có tưởng đoạn nhân duyên chăng? Có phải có tưởng đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên, có tưởng đoạn đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên chăng? Có phải có tưởng tham? Có tưởng đoạn tham chăng? Có phải có tưởng sân, si, có tưởng đoạn sân, si chăng? Có phải có tưởng vô minh, có tưởng đoạn vô minh chăng? Có phải có tưởng hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, thủ, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, có tưởng đoạn hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não chăng? Có phải có tưởng bố thí ba la mật đa, có tưởng đoạn bố thí ba la mật đa chăng? Có phải có tưởng tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa, có tưởng đoạn tỉnh giới cho đến bác nhã ba la mật đa chăng? Có phải có tưởng pháp không nội, có tưởng đoạn pháp không nội chăng? Có phải có tưởng pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh? Pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, có tưởng đoạn pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh chăng? Có phải có tưởng 4 niệm trụ, có tưởng đoạn 4 niệm trụ chăng? Có phải có tưởng 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, có tưởng đoạn 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo chăng? Có phải có tưởng thánh đế khổ, có tưởng đoạn thánh đế khổ chăng? Có phải có tưởng thánh đế tập, diệt, đạo, có tưởng đoạn thánh đế tập, diệt, đạo chăng? Có phải có tưởng 4 tình lự, có tưởng đoạn 4 tình lự chăng? Có phải có tưởng 4 vô lượng, 4 định vô sắc, có tưởng đoạn 4 vô lượng, 4 định vô sắc chăng? Có phải có tưởng 8 giải thoát, có tưởng đoạn 8 giải thoát chăng? Có phải có tưởng 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, có tưởng đoạn 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ chăng? Có phải có tưởng pháp môn tam ma địa, có tưởng đoạn pháp môn tam ma địa chăng? Có phải có tưởng pháp môn đà la ni? Có tưởng đoạn pháp môn đà la ni chăng? Có phải có tưởng pháp môn giải thoát không, có tưởng đoạn pháp môn giải thoát không chăng? Có phải có tưởng pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, có tưởng đoạn pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chăng? Có phải có tưởng bậc cực khỉ, có tưởng đoạn bậc cực khỉ chăng? Có phải có tưởng bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc dịm tuệ, bậc cực nan thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, có tưởng đoạn bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân chăng? Có phải có tưởng 5 loại mắt, có tưởng đoạn 5 loại mắt chăng? Có phải có tưởng 6 phép thần thông, có tưởng đoạn 6 phép thần thông chăng? Có phải có tưởng 10 lực Phật, có tưởng đoạn 10 lực Phật chăng? Có phải có tưởng 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 Pháp Phật bất cộng, có tưởng đoạn 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 Pháp Phật bất cộng chăng? Có phải có tưởng Đại Từ, có tưởng đoạn Đại Từ chăng? Có phải có tưởng Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, có tưởng đoạn Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả chăng? Có phải có tưởng Pháp không quên mất, có tưởng đoạn Pháp không quên mất chăng? Có phải có tưởng Tánh Luôn Luôn Sả, có tưởng đoạn Tánh Luôn Luôn Sả chăng? Có phải có tưởng Trí Nhất Thiết, có tưởng đoạn Trí Nhất Thiết chăng? Có phải có tưởng Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, có tưởng đoạn Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng chăng? Có phải có tưởng Quả Dự Lưu, có tưởng đoạn Quả Dự Lưu chăng? Có phải có tưởng Quả Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Quả Vị Độc Giác, có tưởng đoạn Quả Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Quả Vị Độc Giác chăng? Có phải có tưởng Hành Đại Bồ-Tát, có tưởng đoạn Hành Đại Bồ-Tát chăng? Có phải có tưởng Quả Vị Giác Ngộ Cao Tột của Chư Phật, có tưởng đoạn Quả Vị Giác Ngộ Cao Tột của Chư Phật chăng? Có phải có tưởng Trí Nhất Thiết Trí, có tưởng đoạn Trí Nhất Thiết Trí chăng? Có phải có tưởng sở đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, có tưởng đoạn sở đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục chăng? Phật dạy Này Thiện Hiện Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-La-Mật-đa sâu xa, đối với tất cả Pháp đều không tưởng hữu, cũng không tưởng vô. Này Thiện Hiện Nếu không tưởng hữu cũng không tưởng vô thì nên biết tức là Bồ-Tát thuận nhẫn, nếu không tưởng hữu cũng không tưởng vô tức là tu Đạo, nếu không tưởng hữu cũng không tưởng vô tức là Đắc Quả. Này Thiện Hiện Nên biết, vô tánh tức là Đạo Đại Bồ-Tát, vô tánh tức là hiện quán của Đạo Bồ-Tát. Này Thiện Hiện Do nhân duyên này, nên biết tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh thì vì sao như lại đối với tất cả Pháp vô tánh làm tánh hiện đẳng chánh giác? Hiện đẳng chánh giác rồi, đối với tất cả Pháp và các cảnh giới đều được tự tại. Phật dạy Này Thiện Hiện Đúng vậy, đúng vậy, tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Ta xưa khi tu học Đạo Bồ-Tát, không biên đảo tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa, ly dục, Pháp ác bớt thiện, có tầm có từ, ly sanh hỷ lạc, nhập sơ thiền và an trụ trọng vẹn, tầm từ tịch tịnh, trong tâm bình đẳng thanh tịnh, tầm tánh chuyên nhất, không tầm không từ, định sanh hỷ lạc, nhập đệ nhị thiền, an trụ trọng vẹn, ly hỷ trụ xã, chánh niệm chánh tri thân thọ lạc, bật thánh dậy nên xã, nhập đệ tam thiền an trụ trọng vẹn, trước phải đoạn lạc, đoạn khổ, mừng lo tan biến, chẳng khổ chẳng vui, xã niệm thanh tịnh, nhập đệ tứ thiền, an trụ trọng vẹn. Khi ấy, ta đối với các tịnh lự và chi tịnh lự, tuy khéo thủ tướng nhưng không chấp trước, đối với các tịnh lự và chi tịnh lự hoàn toàn không mê đắm, đối với các tịnh lự và chi tịnh lự hoàn toàn không sợ đắt. Khi ấy, đối với các tịnh lự, ta dùng hành tướng thanh tịnh, vô phân biệt, an trụ trọng vẹn. Khi ấy, đối với các tịnh lự và chi tịnh lự, ta thuần thuộc trội, khiến tâm phát khởi thần cảnh trí chứng thông, cũng khiến tâm phát khởi thiên nhị trí chứng thông, cũng khiến tâm phát khởi tha tâm trí chứng thông, cũng khiến tâm phát khởi túc trụ tùy niềm trí chứng thông, cũng khiến tâm phát khởi thiên nhãn trí chứng thông. Khi ấy, đối với các trí chứng thông đã phát khởi, ta tuy khéo thủ tướng nhưng không chấp trước, đối với các trí chứng thông đã phát khởi, hoàn toàn không mê đắm, đối với các trí chứng thông đã phát khởi hoàn toàn không sợ đắt. Khi ấy, đối với các trí chứng thông đã phát khởi, ta dùng cái thấy như hư không, vô phân biệt, an trụ trọng vẹn. Này thiện hiện! Khi ấy, ta dùng diệu tuệ, tương ưng một sát na, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, nghĩa là hiện đẳng giác, đây là thánh đế khổ, đây là thánh đế tập, đây là thánh đế diệt, đây là thánh đế đạo, hoàn toàn không sợ hữu, thành tựu mười lực, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã mười tám Pháp Phật bất cộng V, V, vô biên công đức, an lập ba nhóm hữu tình sai biệt, tùy theo căn cơ của họ mà phương tiện dạy bảo dẫn giác, khiến đạt được lợi ích an lạc thù thắng. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm sao như lai ứng chánh đẳng giác có thể dùng vô tánh làm tự tánh phát khởi bốn tình lự, có thể dùng vô tánh làm tự tánh phát khởi năm phép thần thông, có thể dùng vô tánh làm tự tánh chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, có thể dùng vô tánh làm tự tánh an lập hữu tình thành ba nhóm, xong, tùy theo căn cơ của họ mà phương tiện dạy bảo dẫn giác, khiến đạt được lợi ích an lạc thù thắng. Phật dạy Này thiện hiện Nếu các pháp dục ác bất thiện có chút tự tánh, hoặc tha tánh làm tự tán thì khi xưa, ta tu hành hạnh Bồ Tát, chẳng nên thông đạt tất cả pháp dục ác bất thiện đều lấy vô tánh làm tự tánh, xong, có thể nhập sơ thiền và an trụ trọng vẹn, có thể nhập đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền, an trụ trọng vẹn. Vì các pháp dục ác bất thiện không có tự tánh, tha tánh, chỉ lấy vô tánh làm tự tánh nên khi xưa, ta tu hành hạnh Bồ Tát, thông đạt các pháp dục ác bất thiện, đều lấy vô tánh làm tự tánh rồi, có thể xa lì các pháp dục ác bất thiện, có tầm có từ, ly xanh hỷ lạc, nhập sơ thiền, an trụ trọng vẹn, tầm từ tịch tịnh, trong tầm thanh tịnh bình đẳng, tầm tánh chuyên nhất, không tầm không từ, định xanh hỷ lạc, nhập đệ nhị thiền, an trụ trọng vẹn, ly hỷ trụ xã, chánh niệ thọ lạc, phật dậy, nêm xã, nhập đệ tam thiền, an trụ trọng vẹn, đoạn lạc đoạn khổ, mừng lo tan biến, chẳng khổ chẳng lạc, xã niệm thanh tình, nhập đệ tứ thiền, an trụ trọng vẹn. Này thiện hiện! Nếu các thần thông có chút tự tánh hoặc tha tánh làm tự tánh thì khi xưa ta tu hành hạnh Bồ Tát chẳng nên thông đạt tất cả thần thông, đều lấy vô tánh làm tự tánh rồi, phát khởi các loại thần thông tự tại. Này thiện hiện! Nếu các thần thông không có tự tánh, tha tánh, chỉ lấy vô tánh làm tự tánh nên khi xưa ta tu hành hạnh Bồ Tát, thông đạt thần thông, đều lấy vô tánh làm tự tánh rồi, có thể khiến tâm phát khởi thần cảnh trí chứng thông, cũng khiến tâm phát khởi thiên nhĩ, tha tâm, túc trụ, tùy niệm, thiên nhãn trí chứng thông, đối với các cảnh giới, tự tại vô ngại. Này thiện hiện! Nếu quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật có chút tự tánh hoặc tha tánh làm tự tánh thì khi xưa ta tu hành hạnh Bồ Tát chẳng nên thông đạt quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật, đều lấy vô tánh làm tự tánh rồi, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tổ. Vì quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật không có tự tánh, tha tánh, chỉ lấy vô tánh làm tự tánh nên khi xưa ta tu hành hạnh Bồ Tát thông đạt quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật đều lấy vô tánh làm tự tánh rồi, có thể dùng dự tuệ, tương ưng một niềm, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tổ, như thật giác truy thánh đế khổ, tập, diệt, đạo hoàn toàn không sở hữu, thành tựu mười lực, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, vô bi Công đức Này thiện hiện Nếu các hữu tình có chút tự tánh hoặc tha tánh làm tự tánh thì khi ta thành Phật rồi, chẳng nên thông đạt tất cả hữu tình đều lấy vô tánh làm tự tánh rồi, an lập ba nhóm hữu tình sai biệt. Vì các hữu tình không có tự tánh, tha tánh, chỉ lấy vô tánh làm tự tánh nên ta sau khi thành Phật, thông đạt hữu tình, đều lấy vô tánh làm tự tánh rồi, có thể an lập ba nhóm hữu tình sai biệt, tùy theo căn cơ của họ mà phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến đạt được lợi ích an lạc thù thắng. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát nương vào Pháp vô tánh làm tự tánh, khởi bốn tịnh lử, phát năm thần thông, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, an lập ba nhóm hữu tình sai biệt, tùy theo căn cơ của họ mà phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến đạt được lợi ích an lạc thù thắng thì tại sao Đại Bồ Tát đối với Pháp vô tánh làm tự tánh có việc làm theo thứ bật, việc học theo thứ bật, việc hành theo thứ bật, do việc làm theo thứ bật, việc học theo thứ bật, việc hành theo thứ bật này mà chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột? Phật dạy Này thiện hiện Các Đại Bồ Tát lúc ban đầu được nghe từ Phật, hoặc được nghe từ Đại Bồ Tát đã nhiều lần cúng dường chiêu Phật, hoặc được nghe từ độc giác, hoặc được nghe từ A-la-háng, hoặc được nghe từ Bất Hoàng, hoặc được nghe từ Nhất Lai, hoặc được nghe từ dự lưu rằng chiêu Phật Thế Tôn lấy vô tánh làm tự tánh, cứu cánh chứng đắc Pháp lấy vô tánh làm tự tánh, nên gọi là Phật, Thế Tôn, các Đại Bồ Tát cũng lấy vô tánh làm tự tánh, lần lượt chứng đắc Pháp, lấy vô tánh làm tự tánh nên gọi là Đại Bồ Tát, tất cả độc. Giác cũng lấy vô tánh làm tự tánh, lần lượt chứng đắc Pháp, lấy vô tánh làm tự tánh nên gọi là độc giác, các A-la-háng cũng lấy vô tánh làm tự tánh lần lượt chứng đắc Pháp, lấy vô tánh làm tự tánh nên gọi là A-la-háng, tất cả Bất Hoàng, Nhất Lai, dự lưu cũng lấy vô tánh làm tự tánh, lần lượt chứng đắc Pháp, lấy vô tánh làm tự tánh nên gọi là Bất Hoàng, Nhất Lai, dự lưu. Các Bật Hiền Thiện cũng lấy vô tánh làm tự tánh, quyết định tin hiểu Pháp, lấy vô tánh làm tự tánh nên gọi là Bật Hiền Thiện, các hữu tình khác, tất cả hành, tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, cho đến không có lượng nhỏ nào hoạt hành, hoạt Pháp như đầu sợi lông, thật có tự tánh để có thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát ấy nghe việc này rồi, nghĩ thế này, nếu tất cả hữu tình, tất cả hành, tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, chứng đắc, tin hiểu Pháp lấy vô tánh làm tự tánh mà gọi là Phật, Bồ Tát, Độc Giác, Thanh Văn, Bật Hiền Thiện thì ta đối với quả vị giác ngộ cao tột hoặc sẽ chứng đắc, hoặc chẳng chứng đắc, tất cả hữu tình, tất cả hành, tất cả Pháp thường lấy vô tánh làm tự tánh nên ta nhất định phát tâm hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, đắt bồ đề rồi. Nếu các hữu tình có người hành hữu, tưởng thì dùng phương tiện an lập, khiến trụ vô tưởng. Này thiện hiện! Đà, kể đến nên tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đà, kể đến nên tu hành tình lự Ba-la-mật-đà, sau cùng nên tu hành bát nhã Ba-la-mật-đà. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy từ khi mới phát tâm tu hành bố thí Ba-la-mật-đà, nên tự hành bố thí Ba-la-mật-đà, cũng khuyên người hành bố thí Ba-la-mật-đà, khen nợ chỉ rõ công đức bố thí Ba-la-mật-đà, hoan hỷ khen nợ người hành bố thí Ba-la-mật-đà. Do nhân duyên này, bố thí viên mãng, sanh vào cõi trời người, được tại lọc lớn, thường hành bố thí, xa lìa tâm sang lẫn, tùy theo các hữu tình, cần ăn cho ăn, cần uống cho uống, cần y phục cho y phục, cần xe cho xe, cần hương hoa cho hương hoa, cần anh lạc cho anh lạc, cần phòng xá cho phòng xá, cần đồ nằm cho đồ nằm, cần đèn đút cho đèn đút, cần củ báu cho củ báu, cần tôi tớ cho tôi tớ, tùy theo nhu cầu về các đồ dùng khác đều cho đủ hết. Đại Bồ-Tát ấy do bố thí nên thọ trị giới ủng, được sanh vào cõi trời, người rất được tôn quý. Do thí, giới nên được định ủng, do thí, giới, định nên được tuệ ủng, do thí, giới, định, tuệ nên được giải thoát ủng, do thí, giới, định, tuệ, giải thoát nên lại được giải thoát tri kiến ủng, do thí, giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến ủng viên mãn nên vượt qua các bậc thanh văn và độc giác, hướng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, nhập bậc chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát rồi, mới có thể nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình. Nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình được viên. Mãn rồi, mới có thể chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột rồi, mới có thể chuyển bánh xe chánh Pháp, do chuyển bánh xe chánh Pháp nên an lập hữu tình ở Pháp Ba Thừa, hữu tình an trụ ở Pháp Ba Thừa rồi giải thoát sanh tử, chứng đắc nước bàn. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, do bố thí nên tuy có thể làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật như thế, nhưng quán tất cả hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả Pháp là không. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy từ khi mới phát tâm tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, nên tự hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, cũng khuyên người hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, khen nợ chỉ rõ công đức tịnh giới Ba-la-mật-đa, hoan hỉ khen nợ người hành tịnh giới Ba-la-mật-đa. Do nhân duyên này, Đại Bồ-Tát ấy được giới quẩn thanh tịnh, sanh vào cõi trời người, chất được tôn quý, cho người bần cùng các thứ của cãi đã bố thí rồi, an trụ giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri kiến quẩn. Do giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến quẩn thanh tịnh nên vượt qua các bậc thanh văn và độc giác, hướng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, nhập bậc chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát rồi, mới có thể nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình, nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình được viên mãn rồi, mới có thể chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột rồi, mới có thể chuyển bánh xe chánh Pháp, do chuyển bánh xe chánh Pháp nên an lập hữu tình ở Pháp Ba Thừa. Hữu tình an trụ ở Pháp Ba Thừa rồi, giải thoát sanh tử, chứng đắc miết bàn. Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy, do tịnh giới nên tuy có thể làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật như thế, nhưng quán tất cả hoàn toàn chẳng có thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả Pháp là không. Lại nữa, Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy từ khi mới phát tâm tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa nên tự hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, cũng khuyên người hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, khen ngợi chỉ rõ công đức an nhẫn Ba-la-mật-đa, hoan hỷ khen ngợi người hành an nhẫn Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát ấy khi hành an nhẫn thường dùng tài vật bố thí cho các hữu tình, khiến đều đầy đủ, đã bố thí rồi, an trụ giới quẩn, an trụ an nhẫn, an trụ định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri chiến quẩn. Do giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri chiến quẩn thanh tịnh nên vượt qua các vật thanh văn và độc giác, hướng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, nhập vật chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát rồi, mới có thể nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình được viên mãn rồi, mới có thể chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột rồi, mới có thể chuyển bánh xe chánh Pháp, do chuyển bánh xe chánh Pháp nên an lập hữu tình ở Pháp Ba Thừa. Hữu tình an trụ ở Pháp Ba Thừa rồi giải thoát sanh tử, chứng đắc niết bàn. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, do an nhẫn nên tuy có thể làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật như thế, nhưng quán tất cả hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả Pháp là không. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy từ khi mới phát tâm tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa nên tự đối với các thiện pháp, phát khởi chuyên cận tinh tấn Ba-la-mật-đa, cũng khuyên người đối với các thiện pháp, phát khởi sự chuyên cận tinh tấn Ba-la-mật-đa, khen nợ chỉ rõ công đức đối với các thiện pháp, phát khởi sự chuyên cận tinh tấn Ba-la-mật-đa, hoan hỉ khen nợ người đối với các thiện pháp, phát khởi sự chuyên cận tinh tấn Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát ấy khi hành tinh tấn thường dùng tài vật bố thí cho các hữu tình khiến được đầy đủ, đã bố thí rồi, an trụ giới quẩn, an trụ an nhẫn, an trụ tinh tấn, an trụ định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri kiến quẩn. Do giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri kiến quẩn thanh tình nên vượt qua các vật thanh văn và độc giác, hướng nhập tránh tánh ly sanh của Bồ-Tát, nhập vật tránh tánh ly sanh của Bồ-Tát rồi mới có thể nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình được viên mãn rồi mới có thể chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột rồi mới có thể chuyển bánh xe chánh Pháp, do chuyển bánh xe chánh Pháp nên an lập hữu tình ở Pháp Ba Thừa. Hữu tình an trụ ở Pháp Ba Thừa rồi giải thoát sanh tử, chính đắc Niết Bàn. Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy, do tinh tấn nên tuy có thể làm việc theo thứ vật, tu học theo thứ vật, hành trì theo thứ vật như thế, nhưng quán tất cả hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả Pháp là không. Lại nữa, Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy từ khi mới phát tâm tu hành tình lựu Ba-la-mật-đa nên tự nhập bốn tình lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng khuyên người khác nhập bốn tình lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, khen nợ chỉ rõ công đức việc nhập bốn tình lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoan hỉ khen nợ người nhập bốn tình lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Đại Bồ-Tát ấy an trụ bốn tình lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, thường lấy tài vật bố thí cho các hữu tình, khiến đều đầy đủ, đã bố thí rồi, an trụ giới quẩn, an trụ an nhẫn, an trụ tinh tấn, an trụ định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri chiến quẩn. Do giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát tri chiến quẩn thanh tình nên vượt qua các bậc thanh văn và độc giác, hướng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, nhập bậc chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát rồi, mới có thể nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình được viên mãn rồi, mới có thể chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột rồi, mới có thể chuyển bánh xe chánh Pháp, do chuyển bánh xe chánh Pháp nên an lập hữu tình ở Pháp Ba Thừa. Hữu tình an trụ ở Pháp Ba Thừa rồi giải thoát sanh tử, chính đắc niết bàn. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, do tịnh lựu nên tuy có thể làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật như thế, nhưng quán tất cả hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả Pháp là không. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy từ khi mới phát tâm tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, bố thí cho các hữu tình các thứ tài vật, an trụ giới quẩn, an trụ an nhẫn, an trụ tinh tấn, an trụ định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri kiến quẩn, tự hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng khuyên người khác hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, bác nhã Ba-la-mật-đa, xem ngợi chỉ rõ công đức bố thí, tình giới an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, bác nhã Ba-la-mật-đa, hoan hỷ, xem ngợi người hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, bác nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát ấy do sức phương tiện thiện xảo của bố thí, tình giới, an nhẫn, tình tấn, tình lựu, bác nhã Ba-la-mật-đa nên vượt qua các vật thanh văn và độc giác, hướng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, nhập bật chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát rồi mới có thể nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình, nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình được viên mãn rồi mới có thể chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột rồi mới có thể chuyển bánh xe chánh Pháp, do chuyển bánh xe chánh Pháp nên an lập hữu tình ở Pháp Ba-thừa, hữu tình an trụ ở Pháp Ba-thừa rồi giải thoát sanh tử, chứng đắc nhiết bàn. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, do bác nhã nên tuy có thể làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật như thế, nhưng quán tất cả hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả Pháp là không. Này thiện hiện! Đó là Đại Bồ-Tát nương vào và tu hành sáu phép Ba-la-mật-đa, làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ-Tát khi làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật, từ khi mới phát tâm dùng tác ý tương ưng trí nhất thiết trí tinh hiệu các Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, trước tiên nên tu tùy niệm Phật, kể đến nên tu tùy niệm Pháp, tiếp theo nên tu tùy niệm Tăng, thứ nữa nên tu tùy niệm Giới, rồi nên tu tùy niệm Xã, sau cùng tu tùy niệm Thiên. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ-Tát tu tùy niệm Phật? Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên dựa vào sắc tư duy như lại ứng chánh đẳng giác, chẳng nên dựa vào thọ, tưởng, hành, thức tư duy như lại ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Này thiện hiện! Vì sắc không có tự tánh, thọ, tưởng, hành, thức không có tự tánh, nếu Pháp không có tự tánh thì không có sở hữu, nếu không có sở hữu thì chẳng thể nhớ nghĩ. Vì sao? Này thiện hiện! Vì nếu không nhớ nghĩ, không tư duy thì đó là tuy niệm Phật. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ-Tát chẳng nên dựa vào 32 tướng đại sĩ tư duy như lại ứng chánh đẳng giác, chẳng nên dựa vào thân chân kim sắc, tư duy như lại ứng chánh đẳng giác, chẳng nên dựa vào hào quan mỗi mặt một tầm, thường có nơi thân, tư duy như lại ứng chánh đẳng giác, chẳng nên dựa vào 80 vẻ đẹp phụ thuộc mà tư duy như lại ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Này thiện hiện! Vì thân sắc vàng chói sáng đẹp để như thế hoàn toàn không có tự tánh. Nếu Pháp không có tự tánh thì không có sở hữu, nếu không có sở hữu thì chẳng thể nhớ nghĩ. Vì sao? Này thiện hiện! Vì nếu không nhớ nghĩ, không tư duy thì đó là tuy niệm Phật. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ Tát chẳng nên dựa vào giới quận mà tư duy như lại ứng chánh đẳng giác, chẳng nên dựa vào định quận, tuệ quận, giải thoát quận, giải thoát tri chiến quận mà tư duy như lại ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Này thiện hiện! Vì các quận đó đều không có tự tánh. Nếu Pháp không có tự tánh thì không có sở hữu, nếu không có sở hữu thì chẳng thể nhớ nghĩ. Vì sao? Này thiện hiện! Vì nếu không nhớ nghĩ, không tư duy thì đó là tuy niệm Phật. Lại nữa, thiện hiện! Lại nữa, thiện hiện! Vì sao? Này thiện hiện! Vì Pháp duyên khởi hoàn toàn không có tự tánh. Nếu Pháp không có tự tánh thì không có sở hữu, nếu không có sở hữu thì chẳng thể nhớ nghĩ. Vì sao? Này thiện hiện! Vì nếu không nhớ nghĩ, không tư duy thì đó là tuy niệm Phật. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Balamuddha nên tu tùy niệm Phật như thế. Nếu tu tùy niệm Phật như thế thì đó là Đại Bồ Tát làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát khi làm việc theo thứ bật, tu học theo thứ bật, hành trì theo thứ bật như thế thì có thể viên mạng 4 niệm trụ, cũng có thể viên mạng 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, có thể viên mạng Pháp môn giải thoát không, cũng có thể viên mạng Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, có thể viên mạng sơ tịnh lự, cũng có thể viên mạng đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự, có thể viên mạng từ vô lượng, cũng có thể viên mạng bi, khỉ, xã vô lượng, có thể viên mạng định không vô biên xứ, cũng có thể viên mạng định thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ, có thể viên mạng 8 giải thoát, cũng có thể viên mạng 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, có thể viên mạng tất cả Pháp môn Tamadea, cũng có thể viên mạng tất cả Pháp môn Dalani, có thể viên mạng bố thí Palamudda, cũng có thể viên mạng tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamudda. Có thể viên mạng Pháp không nội, cũng có thể viên mạng Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, có thể viên mạng. Chân như, cũng có thể viên mạng Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị, có thể viên mạng năm loại mắt, cũng có thể viên mạng sáu phép thần thông, có thể viên mạng mười lực Phật, cũng có thể viên mạng bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất trọng, có thể viên mạng đại tử, cũng có thể viên mạng đại bi, đại hỷ, đại xã. Có thể viên mạng Pháp không quên mất, cũng có thể viên mạng tánh luôn luôn xã, có thể viên mạng trí nhất thiết, cũng có thể viên mạng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó có thể chứng đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy vì dùng phương tiện thiện xảo lấy vô tánh làm tự tánh nên biết tất cả Pháp đều không có tự tánh, trong ấy không có tưởng, cũng không không có tưởng. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nên tu tùy niệm Phật như thế, nghĩa là trong đó còn không có chút nhớ nghĩ, huống là có chút nhớ nghĩ Phật.

Listen Next

Other Creators