Home Page
cover of kinhdaibatnha (365)
kinhdaibatnha (365)

kinhdaibatnha (365)

Phuc Tien

0 followers

00:00-41:52

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a recitation of the teachings of the Buddha, emphasizing the concept of non-self. It discusses how all phenomena should be seen as devoid of inherent existence and how practitioners should cultivate various spiritual qualities. The speaker encourages practitioners to understand that all phenomena are empty of inherent self-nature and to strive to develop qualities such as mindfulness, compassion, and wisdom. The transcription also mentions the importance of understanding the nature of reality and the ultimate goal of liberation. Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 15 Quyển 365 L.I.G.I. Phẩm Nói Thật 03 Lại nữa, Thiện Hiện Tất cả Pháp đều lấy không làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy vô tướng làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy vô nguyện làm tự tánh. Này Thiện Hiện Do nhân duyên ấy, các Đại Bồ Tát nên biết tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Lại nữa, Thiện Hiện Tất cả Pháp đều lấy chân như làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy Pháp giới làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy Pháp tánh làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy tánh chẳng hư vọng làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy tánh chẳng gọi khác làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy tánh bình đẳng làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy tánh ly xanh làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy Pháp định làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy Pháp trụ làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy thật tế làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy cảnh giới hư không làm tự tánh, tất cả Pháp đều lấy cảnh giới bất cưng gì làm tự tánh. Này Thiện Hiện, do nhân duyên ấy, các Đại Bồ-Tát nên biết tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Bây giờ, cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh thì Đại Bồ-Tát khi mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành bố thí Palamudda, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamudda, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể an trụ Pháp không nội, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể an trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt ráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể an trụ chân như, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể an trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghi, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành 4 niệm trụ, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành sơ thiền, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành từ vô lượng, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành bi, hỉ, xã vô lượng, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành định không vô biên xứ, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành định thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành tám giải thoát, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành tất cả pháp môn Tamadea, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành tất cả pháp môn Dalani, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành pháp môn giải thoát không, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành năm loại mắt, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành sáu phép thần thông, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành mười lực Phật, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành đại từ, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành đại bi, đại hỷ, đại xã, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành pháp không quên mất, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành tánh luôn luôn xã, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành trí nhất thiết, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, có thể hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Phật dạy Nay thiện hiện Đại Bồ Tát ấy thành tựu phương tiện thiện xảo thế này, tuy tu học biết tất cả pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, nhưng thường tinh cần thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, tuy thường tinh cần thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, nhưng tinh cần tu học, biết các hữu tình và các cõi Phật đều lấy vô tánh làm tự tánh. Nay thiện hiện Đại Bồ Tát ấy tuy hành bố thí Balamudda, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Balamudda, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy an trụ Pháp không nội, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy an trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh. Pháp không không tánh tự tánh, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy an trụ chân như, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy an trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành 4 niệm trụ, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy an trụ thánh đế khổ, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành sơ thiền, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành từ vô lượng, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành bi, khỉ, xã vô lượng, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành định không vô biên xứ, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành định thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành tám giải thoát, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành tất cả pháp môn Tamadhia, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành tất cả pháp môn Dalani, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành pháp môn giải thoát không, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành năm loại mắt, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành sáu phép thần không, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành mười lực Phật, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành đại tự, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành đại bi, đại hỷ, đại xã, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành pháp không quên mất, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành tánh luôn luôn xã, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Tuy hành trí nhất thiết, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh, tuy hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, học đạo Bồ Đề, nhưng biết đạo Bồ Đề lấy vô tánh làm tự tánh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy tu hành bố thí Palamarda, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Palamarda, học đạo Bồ Đề như thế, an trụ pháp không nội, học đạo Bồ Đề như thế, an trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi xác, pháp không bản tánh. Pháp không tự tướng, pháp không cộng, tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, học đạo Bồ Đề như thế, an trụ chân như, học đạo Bồ Đề như thế, an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi học đạo Bồ Đề như thế. Tu hành 4 niệm trụ, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, học đạo Bồ Đề như thế, an trụ thánh đế khổ, học đạo Bồ Đề như thế, an trụ thánh đế tập, việt, đạo học đạo Bồ Đề như thế, tu hành sơ thiền, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền học đạo Bồ Đề như thế, tu hành từ vô lượng, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành vi, khỉ, pháp, tâm, tâm, tâm, tâm, tâm, tâm, tâm, tâm, tâm, tâm tu hành từ vô lượng, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành định không vô biên xứ, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành định thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi trưởng phi phi trưởng xứ, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành 8 giải thoát, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành 8 tháng xứ, chiến định thứ đệ, 10 tiếng xứ, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành tất cả pháp môn Tamma Địa, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành tất cả pháp môn Dalani, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành pháp môn giải thoát không, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành tất cả pháp môn Bồ Đề như thế, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện học đạo Bồ Đề như thế, tu hành 5 loại mắt, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành 6 phép thần thông học đạo Bồ Đề như thế, tu hành 10 lực Phật, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật bất cộng học đạo Bồ Đề như thế, tu hành đại tử, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành đại bi, đại hỷ, đại xã học đạo Bồ Đề như thế, tu hành pháp không quên mất, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành tất cả pháp môn Bồ Đề như thế, tu hành tánh luôn luôn xã học đạo Bồ Đề như thế, tu hành trí nhất thiết, học đạo Bồ Đề như thế, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, học đạo Bồ Đề như thế cho đến lúc chưa chứng đắc 10 lực của như lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật bất cộng, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thì đều gọi là học đạo Bồ Đề chưa được viên mãn Nếu đối với đạo Bồ Đề đã được viên mãn, thì đối với tất cả Ba-la-mật-đa cũng đã viên mãn Vì đã viên mãn Ba-la-mật-đa nên do trong một sát-na tương ưng với diệu trí, chứng đắc trí nhất thiết tướng của như lai Bây giờ, vì tất cả phiền não, tập khí tương tục vi tế vĩnh viễn chẳng sanh, nên gọi là đoạn trừ hết, tức là như lai ứng chánh đẳng giác, dùng Phật nhãn thanh tịnh không chướng gại, quán khắp các pháp trong 10 phương Ba-cõi còn chẳng đắc vô húng là đắc hữu Như vậy, này thiện hiện, các đại Bồ Tát nên hành bát nhã Ba-la-mật-đa, quán tất cả pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh Này thiện hiện, như vậy gọi là đại Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo tối thắng, đó là hành bát nhã Ba-la-mật-đa, quán tất cả pháp còn chẳng đắc vô húng là đắc hữu Này thiện hiện, đại Bồ Tát ấy khi tu hành bố thí Ba-la-mật-đa thì đối với sự bố thí này, người cho, kẻ nhận, các vật cho và tâm bồ đề còn chẳng quán vô húng là quán hữu Khi tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa thì đối với tịnh giới này, chỗ hộ trì tịnh giới, người trì tịnh giới, tâm giữ tịnh giới, còn chẳng quán vô húng là quán hữu Khi tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa thì đối với an nhẫn này, chỗ tu an nhẫn, người an nhẫn, tâm tu an nhẫn, còn chẳng quán vô húng là quán hữu Khi tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa thì đối với tinh tấn này, chỗ tu tinh tấn, người tu tinh tấn, tâm tu tinh tấn, còn chẳng quán vô húng là quán hữu Khi tu hành tịnh lự Ba-la-mật-đa thì đối với tịnh lự này, chỗ tịnh lự, người tu tịnh lự, tâm tu tịnh lự, còn chẳng quán vô húng là quán hữu Khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa thì đối với bát nhã này, chỗ tu bát nhã, người tu bát nhã, tâm tu bát nhã, còn chẳng quán vô húng là quán hữu Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi an trụ Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh thì đối với Pháp không nội cho. Đến Pháp không không tánh tự tánh này, người an trụ, lý do của sự an trụ này và chỗ tu an trụ, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi an trụ chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng nội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị thì đối với chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị, người an trụ, lý do của sự an trụ này và chỗ tu an trụ, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần thúc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo thì đối với 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi an trụ thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo thì đối với thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo này, người an trụ, lý do của sự an trụ này và chỗ tu an trụ, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc thì đối với 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ thì đối với 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành tất cả Pháp Môn Tama Địa, tất cả Pháp Môn Đà La Ni thì đối với tất cả Pháp Môn Tama Địa, tất cả Pháp Môn Đà La Ni này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành Pháp Môn Giải Thoát Không, Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện thì đối với Pháp Môn Giải Thoát Không, Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông thì đối với Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành Mười Lực Phật, Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng thì đối với Mười Lực Phật cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành Pháp Không Quên Mất, Tánh Luôn Luôn Xã thì đối với Pháp Không Quên Mất, Tánh Luôn Luôn Xã này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng thì đối với Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy khi tu hành Trí Nhất Thiết Trí thì đối với Trí Nhất Thiết Trí này, người tu hành, lý do của sự tu hành này và chỗ tu hành, còn chẳng quán vô, húng là quán hữu. Vì sao? Thiện hiện! Vì Đại Bồ Tát ấy thường nghĩ thế này, các Pháp đều lấy vô tánh làm tánh, vô tánh ấy, bản tánh như thế, chẳng phải Phật tạo ra, chẳng phải độc giác tạo ra, chẳng phải thanh văn tạo ra, cũng chẳng phải ai khác tạo ra, vì tất cả Pháp đều không có tác giả, lì tác giả. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn, đâu chẳng phải các Pháp lì các Pháp tánh. Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như ông đã nói, các Pháp đâu chẳng lì Pháp tánh. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp lì Pháp tánh thì tại sao lì Pháp mà có thể biết lì Pháp hoặc hữu hoặc vô? Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì không có Pháp chẳng nên biết không Pháp, có Pháp chẳng nên biết có Pháp, không có Pháp chẳng nên biết có Pháp, có Pháp chẳng nên biết không Pháp? Bạch Thế Tôn! Tất cả Pháp như vậy đều không biết tánh thì tại sao Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa chỉ rõ các Pháp hoặc hữu hoặc vô? Phật dạy! Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa tùy theo Thế Tục chỉ rõ các Pháp hoặc hữu hoặc vô chứ chẳng phải theo Thắng Nghĩa. Bạch Thế Tôn! Thế Tục và Thắng Nghĩa có khác nhau chăng? Không! Thiện hiện! Chẳng phải khác Thế Tục mà riêng có Thắng Nghĩa? Vì sao? Thiện hiện! Vì chân như của Thế Tục là Thắng Nghĩa. Các loại hữu tình điên đảo vòng chấp nên đối với chân như này chẳng biết, chẳng thấy. Đại Bồ Tát vì thương xót họ nên theo Tướng Thế Tục mà chỉ rõ các Pháp hoặc hữu hoặc vô. Lại nữa, thiện hiện! Các loại hữu tình đối với các Pháp quẩn V, V, Sở Tưởng có thật, chẳng biết chẳng phải có. Đại Bồ Tát vì thương xót họ nên phân biệt các Pháp hoặc hữu, hoặc vô, làm thế nào để khiến các loại hữu tình đó biết các Pháp quẩn V, V, đều chẳng phải thật có. Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát nên hành bác nhã Balamudda sâu xa như thế. L.I.C.I.I. Phẩm Sảo Tiện Hành Không Mục. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Như Lai thường nói Bồ Tát hành hạnh Bồ Tát. Những gì gọi là hạnh Bồ Tát? Phật dạy! Này thiện hiện! Hạnh Bồ Tát có nghĩa là vị quả vị giác ngộ cao tột mà tu hành, đó gọi là hạnh Bồ Tát. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát nên ở chỗ nào mà hành hạnh Bồ Tát? Phật dạy! Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của sắc mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của thọ, tưởng, hành, thức mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của nhãn xứ mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của sắc xứ mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của nhãn giới mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của sắc giới mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của nhãn thức giới mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của nhãn xúc mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của địa giới mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của vô minh mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của pháp nội mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của pháp ngoại mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của bố thí Ba-la-mật-đa mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác ngã Ba-la-mật-đa mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của pháp không nội mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh. Pháp không không tánh tự tánh mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của sơ thiền mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của từ vô lượng mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của bi, khỉ, xã vô lượng mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của định không vô biên xứ mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của định thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của bốn niệm trụ mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của sự hòa hợp mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của sự chẳng hòa hợp mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của pháp môn giải thoát không mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của tám giải thoát mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười điến xứ mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của thánh đế khổ mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của thánh đế tập, diệt, đạo mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của mười lực Phật mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của đại tư mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của đại vi, đại hỷ, đại xã mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của năm loại mắt mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của sáu phép thần thông mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của tất cả pháp môn Tama Địa mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của tất cả pháp môn Đa La Ni mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của sự nhiên tình cõi Phật mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của sự thành thuật hữu tình mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của sự dẫn pháp biện tại Đa La Ni mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của sự dẫn pháp văn tử Đa La Ni mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của sự ngộ nhập văn tử Đa La Ni mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của sự ngộ nhập vô văn tử Đa La Ni mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát nên ở chỗ không của cảnh giới hữu vi mà hành hạnh Bồ Tát, nên ở chỗ không của cảnh giới vô vi mà hành hạnh Bồ Tát. Đại Bồ Tát khi hành hạnh Bồ Tát như thế, như quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật, đối với các pháp, chẳng khởi hai tướng. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa như thế gọi là vì quả vị giác ngộ cao tột mà hành hạnh Bồ Tát. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như Lai thường nói Phật đa, Phật đa, vậy thì vì nghĩa gì mà gọi là Phật đa? Phật dậy Này thiện hiện! Theo nghĩa thật giác nên gọi là Phật đa. Này thiện hiện! Hiện giác thật pháp nên gọi là Phật đa. Lại nữa, thiện hiện! Thông đạt thật nghĩa nên gọi là Phật đa. Lại nữa, thiện hiện! Đối với tất cả pháp, hiện giác như thật nên gọi là Phật đa. Lại nữa, thiện hiện! Đối với tất cả pháp, tự nhiên khai giác tự tướng tổng tướng, hữu tướng vô tướng nên gọi là Phật đa. Lại nữa, thiện hiện! Đối với tất cả chủng tướng của pháp ba đời và pháp vô vi, chuyển thành trí vô chướng, nên gọi là Phật đa. Lại nữa, thiện hiện! Như thật khai giác tất cả hữu tình, khiến lị các khổ điên đảo ác nghiệt, nên gọi là Phật đa. Lại nữa, thiện hiện! Có khả năng như thật giác tướng của tất cả pháp là vô tướng nên gọi là Phật đa. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như Lai thường nói bồ đề, bồ đề, vậy vì nghĩa gì mà gọi là bồ đề? Phật dạy Này thiện hiện! Chính nghĩa không của pháp là nghĩa bồ đề, chính nghĩa chân như là nghĩa bồ đề, chính nghĩa thật tế là nghĩa bồ đề, chính nghĩa pháp tánh là nghĩa bồ đề, chính nghĩa pháp giới là nghĩa bồ đề. Lại nữa, thiện hiện! Giả lập danh tướng, phô bày ngôn thuyết, có khả năng giác ngộ chân thật pháp tối thường thắng diệu nên gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện! Chẳng thể phá hoại, chẳng thể phân biệt nên gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện! Tánh chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh không viên đảo của pháp nên gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện! Bồ đề chỉ là tướng giả danh hiệu chứ không phải danh tướng chân thật có thể nắm bắt được nên gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện! Diệu giác chân tịnh của chư Phật nên gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện! Chư Phật do đó mà hiện giác tất cả các tướng của các pháp nên gọi là bồ đề. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì bồ đề nên khi hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa thì đối với những pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì bồ đề nên khi an trụ Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi an trụ chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định Pháp, trụ Pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi an trụ thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 điến xứ thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành tất cả Pháp môn Tam Ma Địa, tất cả Pháp môn Đa La Ni thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành Pháp môn giải thoát không, Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành 5 loại mắt, 6 phép thần thông thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 Pháp Phật bất cộng thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng thì đối với những Pháp nào là ít, là tổn, là tăng, là giảm, là sanh, là diệt, là nhiễm, là tịnh. Phật Dạy Này Thiện Hiện Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa, đối với tất cả Pháp, không ít, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này Thiện Hiện Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi an trụ Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi an trụ chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định Pháp, trụ Pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi an trụ thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu 8 giải thoát, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu Pháp môn Tam Ma Địa, Pháp môn Đà La Ni, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu Pháp môn giải thoát không, Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu 5 loại mắt, 6 phép thần thông, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 Pháp Phật bất cộng, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi tu Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, đối với tất cả Pháp không ích, không tổn, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Vì sao? Này thiện hiện! Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đối với tất cả Pháp hoàn toàn không có sở duyên làm phương tiện, chẳng phải ích tổn, chẳng phải tăng giảm, chẳng phải sanh diệt, chẳng phải nhiễm tịnh, ngay bây giờ và ở đây. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì Bồ Đề nên tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đối với tất cả Pháp hoàn toàn dùng không có sở duyên làm phương tiện, chẳng phải ích, chẳng phải tổn, chẳng phải tăng, chẳng phải giảm, chẳng phải sanh, chẳng phải diệt, chẳng phải nhiễm, chẳng phải tịnh ngay bây giờ và tại đây. Thì tại sao khi Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ bố thí Ba-la-mật-đa, nhiết thọ tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa? Tại sao khi Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ Pháp không nội, nhiết thọ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh? Tại sao khi Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ Trân Như, nhiết thọ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ 4 niệm trụ, nhiết thọ 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ thánh đế khổ, nhiết thọ thánh đế tập, diệt, đạo? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ 4 tình lự, nhiết thọ 4 vô lượng, 4 định vô sắc? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ 8 giải thoát, nhiết thọ 8 thắng xướng, 9 định thứ đệ, 10 biến xướng? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ Pháp môn Tam-ma-địa, nhiết thọ Pháp môn Đa-la-ni? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ Pháp môn giải thoát không, nhiết thọ Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ 5 loại mắt, nhiết thọ 6 phép thần thông? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ 10 lực Phật, nhiết thọ 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 Pháp Phật bất cộng? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ Đại tư, nhiết thọ Đại bi, Đại hỷ, Đại xã? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ Pháp không quên mất, nhiết thọ tánh luôn luôn xã? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhiết thọ trí nhất thiết, nhiết thọ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng? Tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, vượt lên các bậc thanh văn và độc giác, thú nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, tu hành chánh hành 10 địa? Chính đắc quả vị giác ngộ cao tột.

Listen Next

Other Creators