Home Page
cover of kinhdaibatnha (350)
kinhdaibatnha (350)

kinhdaibatnha (350)

Phuc Tien

0 followers

00:00-38:04

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa tập 14, quyển 350 LX Phẩm dẫn nhiếp nhau 02 Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát An Trụ Tình Lựu Ba-La-Mật-Đa mà dẫn nhiếp An-Nhẫn Ba-La-Mật-Đa? Phật dạy Này Thiền Hiện Nếu Đại Bồ-Tát An Trụ Tình Lựu Ba-La-Mật-Đa mà tu học An-Nhẫn, quán sắc như bọt nước, quán thọ như bọt nổi, quán tưởng như bóng nắng, quán hành như cây chuối, quán thức như trò huyển, khi quán như thế, đối với năm thủ quận luôn luôn duy trì tưởng không bền chắc. Lại nghĩ thế này, các Pháp đều không, không có ngã, ngã sở, sắc là sắc của ai, thọ là thọ của ai, tưởng là tưởng của ai, hành là hành của ai, thức là thức của ai. Khi quán như thế, lại nghĩ thế này, các Pháp đều không, li ngã, ngã sở, ai cắt đứt, ai bị cắt đứt, ai mắng nhứt, ai bị mắng nhứt, lại đối với việc ấy, ai khởi sân dận, Bồ-Tát nương vào tình lựu quan sát, xét kỹ như thế, thường đầy đủ An-Nhẫn, lại đem thiện căng An-Nhẫn như thế cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, dùng vô sở đắc làm phương tiện. Khi hồi hướng quả vị Đại Bồ-Đệ như thế, xa lì ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng để làm gì, hồi hướng về đâu, ba. Tâm như thế đều vĩnh viễn không khởi, thi này thiện hiện, đó là Đại Bồ-Tát An-Trụ tình lựu Ba-La-Mật-Đa mà dẫn dứt An-Nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát An-Trụ tình lựu Ba-La-Mật-Đa mà dẫn dứt tinh tấn Ba-La-Mật-Đa? Phật dạy, này thiện hiện, nếu Đại Bồ-Tát An-Trụ tình lựu Ba-La-Mật-Đa phát khởi sự tinh tấn giỏng mảnh, nghĩa là Đại Bồ-Tát lìa pháp dục ác bất thiện, có tầm có từ, ly xanh hỷ lạc, nhập sơ thiền, An-Trụ trọng vẹn, tầm từ tịch tịnh, An-Trụ trong tánh chuyên nhất của tâm thanh tịnh bình đẳng, không tầm, không từ, định xanh hỷ lạc nhập lệ nhì thiền, An-Trụ trọng vẹn, ly hỷ trụ xã, đầy đủ niềm chánh tri, toàn thân thọ lạc, dứt năng xã, An-Trụ đầy đủ niệm an vui, nhập tệ tam thiền, An-Trụ trọng vẹn, dứt vui dứt khổ, mừng lo tan biến, chẳng khổ chẳng vui, xã niệm thanh tịnh nhập tệ tứ thiền, An-Trụ trọng vẹn. Khi Bồ-Tát tu tịnh lự như thế, đối với các tịnh lự và các chi tịnh lự đều chẳng thủ tướng, phát khởi thần cảnh trí thông thù thắng, có khả năng tạo ra vô biên việt đại thần biến, đó là làm chấn động thế giới khắp mười phương, biến một thành nhiều, biến nhiều thành một, hoặc ẩn, hoặc hiện, nhanh chóng không trở ngại, ngang qua núi non, tường vách như chỗ trống không, qua lại trên không giống như chim bay, ra vào đất như ra vào nước, đi trên nước như đi trên đất, thân xuất khói lửa như cao nguyên. Cháy, thân tuôn ra các dòng nước như núi tuyết tan, thân đức, ngoài thế của nhật nguyệt khó sánh kịp, dùng tay che khuất ánh sáng cho đến cõi tịnh cư, chuyển thân tự tại, thân biến như thế, số lượng vô biên. Phát khởi thiên vị trí thông thù thắng rõ ràng thanh tịnh hơn tai của trời người, có khả năng nghe như thật các thứ âm thanh của loài hữu tình, phi tịnh khắp mười phương thế giới, nghĩa là nghe khắp các tiếng địa ngục, tiếng bàn xanh, tiếng quỷ giới, tiếng người, tiếng trời, tiếng thanh văn, tiếng độc giác, tiếng Bồ Tát, tiếng chiêu Phật, tiếng chê bai sanh tử, tiếng khen nợ nhiết bàn, tiếng vớt bỏ hữu vi, tiếng hướng đến bồ đệ, tiếng chán ngáng hữu lậu, tiếng ưa thích vô lậu, tiếng tán dương. Tam bảo, tiếng chế phục tà đạo, tiếng bàn luận chọn lựa, tiếng phúng tụng kinh điển, tiếng khuyên đoạn pháp ác, tiếng khiến tu pháp lành, tiếng cứu giúp khổ nạn, các thứ âm thanh như thế hoặc lớn, hoặc nhỏ, nghe hết không ngăn ngại. Dẫn pháp tha tâm trí thông thù thắng, có khả năng biết như thực pháp tâm và tâm sở của các loại hữu tình khác, khắp mười phương thế giới khác, đó là biết khắp các loại hữu tình khác hoặc có tâm tam, hoặc lìa tâm tam, hoặc có tâm sơn, hoặc lìa tâm sơn, hoặc có tâm si, hoặc lìa tâm si, hoặc có tâm ái, hoặc lìa tâm ái, hoặc có tâm thủ, hoặc lìa tâm thủ, hoặc tâm tụ, hoặc tâm tán, hoặc tâm tiểu, hoặc tâm đại, hoặc tâm cữ, hoặc tâm hạ, hoặc tâm tịch lặng, hoặc tâm chẳng tỉnh lặng, hoặc tâm lây động, hoặc tâm chẳng lây động, hoặc tâm định, hoặc tâm bất định, hoặc tâm giải thoát, hoặc tâm chẳng giải thoát, hoặc tâm hữu lậu, hoặc tâm vô lậu, hoặc tâm có tu, hoặc tâm chẳng tu, hoặc có tâm hướng thượng, hoặc không có tâm hướng thượng, các thứ tâm như thế đều như thật biết. Dẫn Pháp Tốt Trụ Trí Thông Thù Thắng, giới biết như thật các sự việc đã qua của vô lượng hữu tình khắp mười phương thế giới, đó là tùy theo sự nhớ nghĩ các việc đã qua hoặc tự mình hoặc người khác trong khoảnh một tâm, mười tâm, trăm tâm, ngàn tâm, nhiều trăm ngàn tâm, hoặc lại tùy theo sự nhớ nghĩ các việc đã qua trong vòng một ngày, mười ngày, trăm ngày, ngàn ngày, nhiều trăm ngàn ngày, hoặc tùy theo sự nhớ nghĩ các việc đã qua trong vòng một tháng, mười tháng, trăm tháng, ngàn tháng, nhiêu. Trăm ngàn tháng, hoặc tùy theo sự nhớ nghĩ các việc đã qua trong vòng một năm, mười năm, trăm năm, ngàn năm, nhiều trăm ngàn năm, hoặc tùy theo sự nhớ nghĩ các việc đã qua trong vòng một kiếp, mười kiếp, trăm kiếp, ngàn kiếp, nhiều trăm ngàn kiếp, cho đến vô lượng, vô số trăm ngàn ức triệu kiếp. Hoặc tùy theo sự nhớ nghĩ các việc xảy ra ở đời trước, khi đó, chỗ đó có tên như thế, họ như thế, chủng loại như thế, ăn uống như thế, ở lâu như thế, tuổi thọ như thế, sống lâu như thế, hưởng lạc như thế, chịu khổ như thế, từ nơi ấy chết đi, sanh vào chỗ này, từ chỗ này chết đi sanh vào chỗ đó, dung mạo như vậy, tiếng nói như vậy, hoặc sơ lược, hoặc đầy đủ, hoặc của mình, hoặc của người, các việc đã qua tùy theo sự nhớ nghĩ biết hết, dẫn phát thiên nhãn trí thông thù thắng rõ ràng. Hơn hẳn mắt của trời người, có khả năng thấy như thật các thứ hình sắc của hữu tình, vô tình trong mười phương thế giới, đó là thấy hết lúc sanh khi chết, sắc dịu sắc thô, đường thiện đường ác, hoặc thắng hoặc liệt, của các loại hữu tình với các thứ hình dáng như thế, nhưng đó là biết các loại hữu tình tùy theo tác dụng của nghiệp lực mà thọ sanh sai biệt. Các hữu tình như thế, thành tựu ác hành về thân, thành tựu ác hành về lời nói, thành tựu ác hành về ý, hủy bán hiền thánh, do nhân tà kiến, khi thân hoại mạng chung, sẽ đọa vào đường ác, hoặc sanh điện ngục, hoặc sanh bàn sanh, hoặc sanh quỷ giới, hoặc sanh trong loài hữu tình hạ tiện, độc ác, ở biên địa, thọ các khổ não, còn các hữu tình như thế thành tựu dịu hành về thân, thành tựu dịu hành về lời nói, thành tựu dịu hành về ý, tán tháng hiền thánh do nhân duyên chết. Các hữu tình như thế, thành tựu ác hành về lời nói, thành tựu ác hành về ý, hủy bán hiền thánh, do nhân duyên chánh kiến, thân hoại mạng chung, sẽ sanh cõi thiện, hoặc sanh lên trời, hoặc sanh vào cõi người, hưởng các khói lạc, các hữu tình như thế đủ các loài nghiệp thọ quả sai biệt, đều như thật biết. Bồ Tát an trụ năm loại diệu thần thông này, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, gần gũi cúng dường Chiêu Phật Thế Tôn, thưa hỏi pháp nghĩa sâu xa của Chiêu Phật, gieo trồng vô lượng thiện căng ví diệu, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, xiên tu các hành Bồ Tát, đem thiện căng này, chẳng cầu bật thanh văn, độc giác, mà cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, dùng vô sở đắc làm phương tiện, khi hồi hướng quả vị đại bồ đệ, xa lì ba tâm, đó là ai hồi hướng Hướng để làm gì, hồi hướng về đâu, ba tâm như thế, đều vĩnh viễn chẳng khởi, thì này thiện hiện, đó là Đại Bồ Tát an trụ tình lựu Ba-la-mật-đa mà dẫn nhiếp tinh tấn Ba-la-mật-đa. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát an trụ tình lựu Ba-la-mật-đa mà dẫn nhiếp bát nhã Ba-la-mật-đa? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát an trụ tình lựu Ba-la-mật-đa quán sát chẳng thể nắm bắt được, quán thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được, quán nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được, quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nắm bắt được, quán sát xứ chẳng thể nắm bắt được, quán thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nắm bắt được, quán nhãn giới chẳng thể nắm bắt được, quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới chẳng thể nắm bắt được, quán sát giới chẳng thể nắm bắt được, qu xúc, pháp giới chẳng thể nắm bắt được, quán nhãn xứ giới chẳng thể nắm bắt được, quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ giới chẳng thể nắm bắt được, quán nhãn xúc chẳng thể nắm bắt được, quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc chẳng thể nắm bắt được, quán các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được, quán các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được, quán địa giới chẳng thể nắm bắt được, quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể nắm bắt được, quán vô minh chẳng thể nắm bắt được, quán hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não chẳng thể nắm bắt được, quán bố thí ba la mật đa chẳng thể nắm bắt được, quán tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa chẳng thể nắm bắt được, quán pháp không nội chẳng thể nắm bắt được, quán pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nhĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi xác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm bắt được. Quán chân như chẳng thể nắm bắt được, quán pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì chẳng thể nắm bắt được, quán thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được, quán thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể nắm bắt được, quán bốn tỉnh lự chẳng thể nắm bắt được, quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc chẳng thể nắm bắt được, quán tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được, quán bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm trăng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo chẳng thể nắm bắt được, quán pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được, quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chẳng thể nắm bắt được, quán năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được, quán sáu phép thần thông chẳng thể nắm bắt được, quán mưu lực phật chẳng thể nắm bắt được, quán bốn định vô sắc chẳng thể nắm bắt được, quán bốn thánh đoạn, bốn thần túc, năm trăng nhiều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp phật bất cộng chẳng thể nắm bắt được, quán không quên mất chẳng thể nắm bắt được, quán tánh luôn luôn xã chẳng thể nắm bắt được, quán trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được, quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt được, quán tất cả pháp môn Đà-la-mi chẳng thể nắm bắt được, quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa chẳng thể nắm bắt được, quán quả dữ lưu chẳng thể nắm bắt được, quán quả nhất lai, bất hoàng, A-la-hán chẳng thể nắm bắt được, quán quả vị độc giác chẳng thể nắm bắt được, quán tất cả hành đại Bồ-Tát chẳng thể nắm bắt được, quán quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật chẳng thể nắm bắt được, quán cảnh giới hữu vi chẳng thể nắm bắt được, quán cảnh giới vô vi chẳng thể nắm bắt được. Vì Bồ-Tát quán tất cả pháp chẳng thể nắm bắt được như thế, nên chẳng tạo tác, vì chẳng tạo tác nên không sanh, vì không sanh nên không diệt, vì không diệt nên rốt tráo thanh tịnh, thường trụ bất biến. Vì sao? Vì đối với tất cả pháp, như lai xuất thế hoặc không xuất thế, vẫn an trụ pháp tánh, an trụ pháp giới, an trụ pháp trụ, an trụ pháp định, không sanh, không diệt, thường không biến đổi, đại Bồ-Tát ấy tâm thường không loạn, luôn luôn an trụ tát ý tương ưng trí nhất thiết trí, như thật quán sát tất cả pháp tánh hoàn toàn không có sở hữu, lại đem thiện căng dịu tuệ này cho các hữu tình, cùng có như nhau, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ, dùng vô sở đắc làm phương tiện, khi hồi hướng quả vị đại Bồ. Để như thế, sa lia ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng để làm gì, hồi hướng về đâu, ba tâm như thế, đều vĩnh viễn chẳng khởi, thì này thiện hiện, đó là đại Bồ-Tát an trụ tình lựu Ba-la-mật-đa mà dẫn nhất bát nhã Ba-la-mật-đa. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là đại Bồ-Tát an trụ bát nhã Ba-la-mật-đa mà dẫn nhất bố thí Ba-la-mật-đa? Phật dạy Này thiện hiện Nếu đại Bồ-Tát an trụ bát nhã Ba-la-mật-đa thì quán tất cả Pháp rỗng không, không có sở hữu. Cụ thọ thiện hiện liền bạch Phật Thế nào là đại Bồ-Tát quán tất cả Pháp rỗng không, không sở hữu? Phật dạy Này thiện hiện Đại Bồ-Tát ấy an trụ bát nhã Ba-la-mật-đa quán tánh của Pháp không nội, tánh của Pháp không nội chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không ngoại, tánh của Pháp không ngoại chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không nội ngoại, tánh của Pháp không nội ngoại chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không không, tánh của Pháp không không chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không lớn, tánh của Pháp không lớn chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không thắng nghĩa, tánh của Pháp không thắng nghĩa chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không hữu vi, tánh của Pháp không hữu vi chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không vô vi, tánh của Pháp không vô vi chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không rốt ráo, tánh của Pháp không rốt ráo chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không không biên giới, tánh của Pháp không không biên giới chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không tảng mạng, tánh của Pháp không tảng mạng chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không không đội khác, tánh của Pháp không không đội khác chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không bản tánh, tánh của Pháp không bản tánh chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không tự tướng, tánh của Pháp không tự tướng chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không cộng tướng, tánh của Pháp không cộng tướng chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không tất cả Pháp, tánh của Pháp không tất cả Pháp chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Ph quán tánh của Pháp không chẳng thể nắm bắt được, tánh của Pháp không chẳng thể nắm bắt được chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không không tánh, tánh của Pháp không không tánh chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không tự tánh, tánh của Pháp không tự tánh chẳng thể nắm bắt được, quán tánh của Pháp không không tánh tự tánh, tánh của Pháp không không tánh tự tánh chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát ấy an trụ trong các Pháp quán không như thế, chẳng đạt được sắc hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được thọ, tưởng, hành, thức hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được nhãn xứ hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được sắc xứ hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được nhãn giới hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý. Giới hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được sắc giới hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được nhãn thức giới hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được nhãn xúc hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc hoặc không hoặc bất không. Chẳng đạt được các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được địa giới hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được vô minh hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, thủ, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được bố thí ba la mật đa hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác ngã ba la mật đa hoặc không hoặc bất không. Chẳng đạt được Pháp không nội hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được chân như hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được thánh đế khổ hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được thánh đế tập, diệt, đạo hoặc không hoặc bất không. Chẳng đạt được 4 tỉnh lựu hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 4 vô lượng, 4 định vô sắc hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 8 giải thoát hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 4 niệm trụ hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được Pháp môn giải thoát không hoặc. Không hoặc bất không, chẳng đạt được Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 5 loại mắt hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 6 phép thần thông hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 10 lực Phật hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng hoặc không hoặc bất không. Chẳng đạt được Pháp không quên mất hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được tánh luôn luôn xã hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được trí nhất thiết hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được tất cả Pháp môn Đà La Nị hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được tất cả Pháp môn Tam Ma Địa hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được quả dự lưu hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được quả nhất lai, bất hoàn, à la hán hoặc. Không hoặc bất không, chẳng đạt được quả vị độc giác hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được tất cả hành đại Bồ Tát hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được cảnh giới hữu vi hoặc không hoặc bất không, chẳng đạt được cảnh giới vô vi hoặc không hoặc bất không. Đại Bồ Tát này an trụ bát nhã ba la mật đa sâu xa như vậy, đối với các hữu tình có sự bổ thí, hoặc đồ ăn hoặc thức uống, hoặc y phục, hoặc các hương hoa, đồ nằm, nhà cửa, đèn đút, giường tòa, hoặc các thứ kim cương, mặt ni, chân trâu, mặt la ít đa, loa bối, bít ngọc, sang hô, thạch tạng, đẻ thanh, kim cương, phệ lưu ly v, v, đủ các thứ trân báu, hoặc các loại thuốc men, hương soa, hương đen, hương đen, hương đen, hương đen, hương đen, hương đen, hương đen, hương đen bột, củ cải, lúa gạo, đồ dùng, đối với các thứ ấy đều quán là không, hoặc năng thí, hoặc sở thí, hoặc phước. Bổ thí, tất cả như thế cũng quán là không. Khi ấy, Bồ Tát trốt tráo không khởi tâm sang tham, tâm chấp trước. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy tu hành sâu xác bát nhã ba la mật đa, từ khi sơ phát tâm cho đến khi an tọa tọa bộ đệ mầu nhịm, các sự phân biệt như thế nhất định chẳng khởi. Như chư Như Lai ứng chánh Đặng Giác chưa từng móng khởi tâm sang tham, tâm chấp trước, Đại Bồ Tát ấy cũng vậy, tu hành sâu xác bát nhã ba la mật đa, tâm sang tham, tâm chấp trước đều vĩnh viễn chẳng khởi. Tiện hiện nên biết, bát nhã ba la mật đa sâu xa là bậc thầy của Đại Bồ Tát, có khả năng khiến cho chúng Đại Bồ Tát chẳng khởi tất cả vọng tưởng phân biệt. Các Đại Bồ Tát an trụ bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, thì việc tu hành bố thí đều không nhiễm trước, lại đem thiện căng bố thí ấy cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, dùng vô sở đắc làm phương tiện, khi hồi hướng quả vị Đại Bồ Đệ như thế, xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng để làm gì, hồi hướng về đâu, ba tâm như thế, đều vĩnh viễn chẳng khởi, thì này thiện hiện, đó là Đại Bồ Tát an trụ bát nhã ba la mật đa mà dẫn nhất bố thí ba la mật đa. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát an trụ bát nhã ba la mật đa mà dẫn nhất tình giới ba la mật đa? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát an trụ bát nhã ba la mật đa thì chẳng khởi các tâm thanh văn, độc giác. Từ xa lì lời nói hư dối, cũng khuyên người xa lì lời nói hư dối, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì lời nói hư dối, hoan hỉ khen nợi người xa lì lời nói hư dối, từ xa lì lời nói thô ác, cũng khuyên người xa lì lời nói thô ác, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì lời nói thô ác, hoan hỉ khen nợi người xa lì lời nói thô ác, từ xa lì lời nói ly gián, cũng khuyên người xa lì lời nói ly gián, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì lời nói ly gián, hoan hỉ khen. Ngợi người xa lì lời nói ly gián, từ xa lì lời nói hổng tạp, cũng khuyên người xa lì lời nói hổng tạp, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì lời nói hổng tạp, hoan hỉ khen nợi người xa lì lời hổng tạp, từ xa lì tham dục, cũng khuyên người xa lì tham dục, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì tham dục, hoan hỉ khen nợi người xa lì tham dục. Từ xa lì lời nói hư dối, cũng khuyên người xa lì lời nói hư dối, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì lời nói hư dối, hoan hỉ khen nợi người xa lì lời nói hư dối, từ xa lì lời nói thô ác, cũng khuyên người xa lì lời nói thô ác, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì lời nói thô ác, hoan hỉ khen nợi người xa lì lời nói thô ác, từ xa lì lời nói ly gián, cũng khuyên người xa lì lời nói ly gián, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì lời nói ly gián, hoan hỉ khen nợi người xa lì lời nói ly gián, từ xa lì lời nói hổng tạp, cũng khuyên người xa lì lời nói hổng tạp, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì lời nói hổng tạp, hoan hỉ khen nợi người xa lì lời hổng tạp, từ xa lì tham dục, cũng khuyên người xa lì tham dục, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì tham dục, hoan hỉ khen nợi người xa lì tham dục. Tự xa lì săn giận, cũng khuyên người xa lì săn giận, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì săn giận, hoan hỉ khen nợi người xa lì săn giận, từ xa lì tạ kiến, cũng khuyên người xa lì tạ kiến, không làm ngược lại việc khen nợi Pháp xa lì tạ kiến, hoan hỉ khen nợi người xa lì tạ kiến. Tự xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa lì xa Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát An Trụ Bát Nhã Ba-la-mật-đa mà dẫn nhiếp An-nhẫn Ba-la-mật-đa? Phật dạy. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát An Trụ Bát Nhã Ba-la-mật-đa khởi nhẫn tùy thuận, đắt nhẫn này rồi, thường nghĩ thế này. Trong tất cả Pháp không có Pháp nào hoặc khởi hoặc tận, hoặc xanh, hoặc diệt, hoặc lão, hoặc bệnh, hoặc có người mắng hoặc có người bị mắng, hoặc có người phỉ bán, hoặc có người bị phỉ bán, hoặc có người chắc, hoặc có người bị chắc, hoặc có người xẻo, hoặc có người bị xẻo, hoặc có người đâm, hoặc có người bị đâm, hoặc có người phá, hoặc có người bị phá, hoặc có người trói, hoặc có người bị trói, hoặc có người đánh, hoặc có người bị đánh, hoặc có người não hại, hoặc có người bị não hại, hoặc có người giết, hoặc có người bị giết. Như vậy, tất cả tánh tướng đều không, chẳng nên ở trong đó mà vọng tưởng phân biệt Đại Bồ-Tát ấy, từ khi mới phát tâm cho đến khi An Tọa Tòa Bồ-đệ Mậu Nhìm. Ở khoảng giữa, giả sử tất cả các loại hữu tình đều đến hủy bán, trách mắng, lăn nhục, và các thứ giao, gậy, gạch, đá, đất cục V. V đánh nén làm hại, các xẻo đâm chích cho đến các giấc tứ chi trên thân. Khi ấy, Bồ-Tát tâm không biến đổi, chỉ nghĩ thế này, rất là quái lạ. Trong tánh của các Pháp hoàn toàn không có các việc hủy bán, trách mắng, lăn nhục, gia hại V, mà các hữu tình vọng tưởng phân biệt, cho là thật có, phát khởi các thứ phiền não ác nghiệt. Hiện tại, tương lai chịu các khổ não, Đại Bồ-Tát ấy lại đem thiện căng an nhẫn như thế, cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, dùng vô sở đất làm phương tiện. Khi hồi hướng quả vị Đại Bồ-đệ như thế, xa lìa ba tâm, đó là ai hồi hướng? Hồi hướng để làm gì? Hồi hướng về đâu, ba? Tâm như thế đều vĩnh viễn không khởi, thi này thiện hiện, đó là Đại Bồ-Tát An Trụ Bát Nhã Ba-la-mật-đa mà dẫn nhiếp an nhẫn Ba-la-mật-đa. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát An Trụ Bát Nhã Ba-la-mật-đa mà dẫn nhiếp tinh tấn Ba-la-mật-đa? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát An Trụ Bát Nhã Ba-la-mật-đa giọng mảnh tinh tấn, vì các hữu tình tuyên thuyết chánh pháp, thân tâm không mỏi mệt, Đại Bồ-Tát ấy, An Trụ Bốn Thần Túc, phương tiện thiện xảo, thân tâm tinh tấn, thường không giải đải, ngừng nghỉ, thường ở chỗ các hữu tình một thế giới, hoặc mười thế giới, hoặc trăm thế giới, hoặc ngàn thế giới, hoặc trăm ngàn thế giới, hoặc trăm ngàn ước triệu thế giới, tuyên thuyết chánh pháp, phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ Bố Thí Ba-la-mật-đa, phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ Pháp không nội, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nhĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ chơn như, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ Thánh đế khổ, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ Thánh đế tập, Việt, Đạo, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 4 tình lự, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 4 vô lượng, 4 định vô sách, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 8 giải thoát, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 4 niệm trụ, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ phát môn giải thoát không, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ phát môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 5 loại mắt, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 6 phép thần không, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 10 lực Phật, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất công. Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ pháp không quên mất, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ tánh lung lung xã, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ trí nhất thiết, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ tất cả pháp môn Đà-La-Ni, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ tất cả pháp môn Tam-ma-địa, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ quả dự lưu, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ quả nhất lai, bất hoàng, à-la-háng, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ quả vị độc giác, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ tất cả hành Đại Bồ-Tát, Phương tiện dạy bảo, dẫn dắt, khiến An Trụ quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật. Tuy khiến An Trụ các thứ công đức như trên đã nói, nhưng chẳng khiến họ chấp trước vào sự An Trụ cảnh giới hữu vi hoặc vô vi, Đại Bồ-Tát ấy, lại đem thiện căng kinh tấn như thế, cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, dùng vô sở đắc làm phương tiện, khi hồi hướng quả vị cao đệ như thế, xa lị ba tâm, đó là ai hồi hướng, hồi hướng để làm gì, hồi hướng về đâu, ba tâm như thế đều vĩnh viễn không khởi, thì này thiện hiện, đó là Đại Bồ-Tát An Trụ bác nhã Balamudda mà dẫn nhiếp tinh tấn Balamudda. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát An Trụ bác nhã Balamudda mà dẫn nhiếp tình lựu Balamudda? Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát An Trụ bác nhã Balamudda, trừ Tam-ma-địa của Phật, đối với các Tam-ma-địa khác, hoặc Tam-ma-địa Thanh Văn, hoặc Tam-ma-địa Độc Giác, hoặc Tam-ma-địa Đại Bồ-Tát, đều có thể tự tại, tùy ý nhập xuất, Đại Bồ-Tát ấy, An Trụ tự tại trong Tam-ma-địa, đối với tám giải thoát đều có thể nhập xuất tự tại theo chiều thuận nghịch. Lại có khả năng đối với chính định thứ đệ ấy, tự tại tùy ý nhập xuất theo chiều thuận nghịch. Những gì là chính? Đó là, Lý Pháp dục ác bất thiện, có tầm có từ, Lý sanh hỷ lạc, nhập sơ thiền, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ nhất, tầm từ tịch tịnh, An Trụ trong tánh chuyên nhất của tâm bình đẳng thanh tịnh, không tầm, không từ, định sanh hỷ lạc, nhập tệ nhị thiền, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ hai, Lý hỷ trụ xã, đầy đủ niềm chánh tri, toàn thân thọ lạc, bậc thánh ở trong đó, năng thuyết năng xã, An Trụ đầy đủ niềm an lạc, nhập đệ tam thiền, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ ba, dứt vui dứt khổ, mừng lo tiêu mất, chẳng khổ chẳng vui, xả niệm thanh tịnh, nhập tệ tứ thiền, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ tư, vượt tất cả sát tưởng, diệt tưởng hữu đối, chẳng tư duy các loại tưởng, nhập định không vô biên, không vô biên xứ, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ năm, vượt tất cả định không vô biên xứ, nhập định vô biên thức, thức vô biên xứ, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ sáu, vượt tất cả định thức vô biên xứ, nhập định vô tiểu sở hữu, vô sở hữu xứ, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ bảy, vượt tất cả định vô sở hữu xứ, nhập định phi tưởng phi phi tưởng xứ, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ tám, vượt tất cả định phi tưởng phi phi tưởng xứ, nhập định vịt tưởng thọ, An Trụ trọn vẹn là định thứ đệ thứ chính, Đại Bồ-Tát ấy có khả năng đối với chính định thứ đệ như thế, hoặc thuần hoặc nghịch, nhập xuất tự tại. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy đối với tám giải thoát, chính định thứ đệ đã khéo thành thuộc, lại có khả năng nhập Tam-ma-địa sư tử tần thân của Đại Bồ-Tát. Thế nào gọi là Tam-ma-địa sư tử tần thân của Đại Bồ-Tát? Này thiện hiện, nếu Đại Bồ-Tát lìa pháp dục ác bất thiện, có tầm có từ li sanh hỷ lạc, nhập sơ thiền, An Trụ trọn vẹn tầm từ tịch tịnh, An Trụ trong tánh chuyên nhất của tâm bình đẳng thanh tịnh, không tầm, không từ định sanh hỷ lạc, nhập đệ nhị thiền, An Trụ trọn vẹn li hỷ trụ xã, đầy đủ niềm chánh tri toàn thân thọ lạc, bậc thánh ở trong đó, năng thuyết năng xã, An Trụ đầy đủ niềm an lạc, nhập đệ tam thiền, An Trụ trọn vẹn, giúp vui giúp khổ mừng lo tiêu mất, chẳng khổ chẳng vui, xã niệm thanh tình, nhập đệ tứ thiền An Trụ trọn vẹn, vượt tất cả sát tưởng diệt tưởng hữu đối, chẳng tư duy các loại tưởng nhập định không vô biên, không vô biên xứ An Trụ trọn vẹn, vượt tất cả định không vô biên xứ nhập định vô biên thức, thức vô biên xứ An Trụ trọn vẹn, vượt tất cả định thức vô biên xứ vô tiêu sở hữu, vô sở hữu xứ An Trụ trọn vẹn vượt tất cả định vô sở hữu xứ, nhập định phi tưởng phi phi tưởng xứ, An Trụ trọn vẹn vượt tất cả định phi tưởng phi phi tưởng xứ, nhập định diệt tưởng thọ, An Trụ trọn vẹn, lại từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập lại định phi tưởng phi phi tưởng xứ từ định phi tưởng phi phi tưởng xứ xuất, nhập định vô sở hữu xứ, từ định vô sở hữu xứ xuất nhập định vô biên xứ, từ định thức vô biên xứ xuất nhập định không vô biên xứ, từ định không vô biên xứ xuất nhập ấy tứ thiền, từ ấy tứ thiền xuất nhập ấy tam thiền, từ ấy tam thiền xuất nhập ấy nhị thiền, từ ấy nhị thiền xuất nhập sơ thiền, thì này thiện hiện, đó là tam ma địa sư tử tần thân của Đại Bồ Tát Thiện hiện nên biết, Đại Bồ Tát ấy, đối với tam ma địa sư tử tần thân đã khéo thành thục, lại có khả năng đối với tam ma địa tập táng của Đại Bồ Tát Thế nào là tam ma địa tập táng của Đại Bồ Tát? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì pháp dục ác bất thiện có tầm có từ, ly xanh hỷ lạc, nhập sơ thiền an trụ trọng vẹn, từ sơ thiền xuất nhập ấy nhị thiền an trụ trọng vẹn, từ ấy nhị thiền xuất nhập ấy tam thiền an trụ trọng vẹn, từ ấy tam thiền xuất nhập ấy tứ thiền an trụ trọng vẹn, từ ấy tứ thiền xuất nhập định không vô biên xứ, an trụ trọng vẹn từ định không vô biên xứ xuất, nhập định thức vô biên xứ an trụ trọng vẹn, từ định thức vô biên xứ xuất nhập định vô sở hữu xứ, an trụ trọng vẹn, từ định vô sở hữu xứ xuất, nhập định phi tưởng phi phi tưởng xứ an trụ trọng vẹn, từ định phi tưởng phi phi tưởng xứ xuất nhập định diệt tưởng thọ, an trụ trọng vẹn từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập sơ thiền từ sơ thiền xuất, nhập định diệt tưởng thọ từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập lệ nhị thiền từ lệ nhị thiền xuất, nhập định diệt tưởng thọ từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập lệ tam thiền từ lệ tam thiền xuất, nhập định diệt tưởng thọ từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập lệ tứ thiền từ lệ tứ thiền xuất, nhập định diệt tưởng thọ từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập định không vô biên xứ từ định không vô biên xứ xuất, nhập định diệt tưởng thọ từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập định thức vô biên xứ từ định thức vô biên xứ xuất, nhập định diệt tưởng thọ từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập định vô sở hữu xứ từ định vô sở hữu xứ xuất, nhập định diệt tưởng thọ từ định diệt tưởng thọ xuất, nhập định phi tưởng phi phi tưởng xứ từ định phi tưởng phi phi tưởng xứ xuất, nhập định diệt tưởng thọ, từ định diệt tưởng thọ xuất an trụ tâm không định, từ tâm không định nhập định diệt tưởng thọ, từ diệt tưởng thọ xuất an trụ tâm không định, từ tâm không định nhập định phi tưởng phi phi tưởng xứ, từ định phi tưởng phi phi tưởng xứ xuất an trụ tâm không định, từ tâm không định nhập định vô sở hữu xứ, từ định vô sở hữu xứ xuất an trụ tâm không định, từ tâm không định nhập định thức vô biên xứ, từ định thức vô biên xứ xuất an trụ tâm không định từ tâm không định, nhập định không vô biên xứ từ định không vô biên xứ xuất, an trụ tâm không định từ tâm không định, từ tâm không định nhập ấy tứ thiền, từ ấy tứ thiền xuất an trụ tâm không định, từ tâm không định nhập ấy tam thiền, từ ấy tam thiền xuất an trụ tâm không định, từ tâm không định nhập ấy nhị thiền, từ ấy nhị thiền xuất an trụ tâm không định, từ tâm không định nhập sơ thiền, từ sơ thiền xuất an trụ tâm không định Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát Đại Bồ Tát

Listen Next

Other Creators