Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
This transcription is a discussion about the various ways in which a Bodhisattva can study and practice the teachings of the Buddha. The speaker asks if studying for the sake of the Buddha's enlightenment or for the benefit of all beings is the highest form of practice. They also explore other aspects of practice, such as studying the nature of reality, cultivating wisdom, and practicing various methods of liberation. The discussion concludes that all these practices lead to the attainment of purity and enlightenment. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 14 Quyển 341 LV Phẩm học phương tiện thiện xảo 05 Phật dạy Này thiện hiện! Như lời ông hỏi, nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự dịt của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô dịt của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản Lai tịch tịnh của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Chân Như của Như Lai có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp! Bạch thế tôn! Không! Bạch thiện thể! Không! Phật dạy! Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát đối với chân Như học như thế là học trí nhất thiết trí? Này thiện hiện! Nên biết, chân Như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chứng. Nếu Đại Bồ Tát đối với chân Như học như thế là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, là học tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã-Ba-La-Mật-Đa? Nếu Đại Bồ Tát học Bố Thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã-Ba-La-Mật-Đa là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học Pháp không nội, là học Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Nếu Đại Bồ Tát học các Pháp không nội, Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học chân như, là học các Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị? Nếu Đại Bồ Tát học chân như, Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học thánh đế khổ, là học thánh đế tập, diệt, đạo. Nếu Đại Bồ Tát học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học bốn tình lựu, là học bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Nếu Đại Bồ Tát học bốn tình lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học tám giải thoát, là học tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ. Nếu Đại Bồ Tát học tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học bốn niệm trụ, là học bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Nếu Đại Bồ Tát học bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học pháp môn giải thoát không, là học pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Nếu Đại Bồ Tát học các pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học bậc cực khỉ, là học bậc ly cấu, bậc pháp quan, bậc dịm tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân? Nếu Đại Bồ Tát học bậc cực khỉ, bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học năm loại mắt, là học sáu phép thần thông? Nếu Đại Bồ Tát học năm loại mắt, sáu phép thần thông là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học mười lực Phật, là học bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tự, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất cộng? Nếu Đại Bồ Tát học mười lực Phật, bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học Pháp không quên mất, là học tánh luôn luôn xã? Nếu Đại Bồ Tát học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học trí nhất thiết, là học trí đạo tướng, trí nhất thiết trí? Nếu Đại Bồ Tát học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học tất cả Pháp môn Đà-la-ni, là học tất cả Pháp môn Tam-ma-địa? Nếu Đại Bồ Tát học tất cả Pháp môn Đà-la-ni, tất cả Pháp môn Tam-ma-địa là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học tất cả hành Đại Bồ Tát? Nếu Đại Bồ Tát học tất cả hành Đại Bồ Tát là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật? Nếu Đại Bồ Tát học quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là học trí nhất thiết trí? Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là đạt đến chỗ rốt tráo viên mãn của tất cả sự học? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì tất cả thiên ma và các ngoại đạo không thể phá hoại? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì mau đạt đến địa vị bất thối chuyển của Bồ Tát? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là tự tu hành chỗ nên tu hành của tổ phụ tất cả như lai ứng chánh đẳng giác? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì đối với Pháp ngăn hộ không bị chuyển theo sự điên đảo? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì có khả năng tu hành Pháp chích ứng để xa lịa hôn ám? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học Pháp nghiêm tịnh cõi Phật của mình? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học Pháp thành thuộc các hữu tình? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì có khả năng nghiêu thật nghiêm tịnh cõi Phật? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì có khả năng nghiêu thật thành thuộc hữu tình? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì có khả năng phát khởi đại tử, đại bi thương yêu tất cả? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học 12 hành tướng vi diệu của ba sen chuyển Pháp Luân? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học độ thoát tất cả hữu tình đưa vào cảnh giới Niết Bàn tuyệt đối? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học diệu hành không đoạn giống Phật? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học chư Phật mở cửa cam lồ cho loại hữu tình? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học an lập vô lượng, vô số, vô biên hữu tình trụ ở Pháp Ba Thừa? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế là học thị hiện cảnh giới chân vô vi, đốt tráo, tịch diệt của tất cả hữu tình là chân tu học trí nhất thiết trí? Việc học như thế thì hữu tình hạ liệt không có thể học được? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì có khả năng thực sự cứu vớt sanh, lão, bệnh, tử của tất cả hữu tình, làm cho sinh năng tu học điều nên tu học? Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế quyết định chẳng đọa trở lại địa ngục, bàn sanh, quỹ giới? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế quyết định chẳng sanh dòng hạ liệt ở chốn biên địa ác kiến? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế quyết định chẳng sanh vào nhà hạ tiện, vào nhà làm nghệ khiêng sát chết và các nhà khác bần cùng, vi tiện, chẳng biết xếp tắc? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế chẳng bao giờ bị điếc, đuôi, trâm, ngọng, cùi, cục, căng chi chẳng đủ, lưng gù, điên cuồng và bao nhiêu bệnh ung nhọc ác hiểm khác? Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì đời đời thường được quyến thuộc đông đảo trọng vẹn, hình mạo đẹp đẻ, lời nói oai nghiêm, mọi người kính mến. Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì đời đời sanh ra ở chốn xa liết hại sanh mạng, xa liệt việc không cho mà lấy, xa liệt giâm dục, tà hành, xa liệt lời nói hư dối, xa liệt lời nói thô ác, xa liệt lời nói ly gián, xa liệt lời nói hỗn tạp, cũng xa liệt tham dục, sân nhuế, tà kiến. Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế, đời đời sanh vào chốn chẳng dùng tà pháp để sanh sống, chẳng bao giờ dung túng tà pháp hư dối, cũng chẳng chấp nhận hữu tình phá giới, ác kiến hủy bán chánh pháp. Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế thì chẳng bao giờ sanh cõi trời trường thọ, đam mê dục lạc, trí tuệ kén cõi. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy thành tựu thế lực phương tiện thiện xảo. Do sức phương tiện thiện xảo này, nền tuy thường nhập định vô lượng và định vô sắc, nhưng chẳng theo thế lực ấy mà thọ sanh. Vì được bắt nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nhất thọ nên thành tựu phương tiện thiện xảo như thế, ở trong các định tuy thường nhập suất được tự tại, nhưng chẳng theo thế lực của các định ấy mà sanh cõi trời trường thọ, bỏ tu hành Đại Bồ Tát. Lại nữa, thiền hiện. Nếu Đại Bồ Tát khi học như thế, thì đối với các Pháp như Mười Lực Phật, Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Xuất, Đại Tư, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, 18 Pháp Phật bất cộng, cùng vô lượng, vô số, vô biên Phật Pháp khác, đều được thanh tịnh, quyết định chẳng rơi vào tất cả các bật thanh văn và độc giác. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiền hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu bản tánh của tất cả Pháp là thanh tịnh, thì làm sao Đại Bồ Tát ở trong các Pháp để được thanh tịnh? Phật Bảo Thiền Hiện Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã hỏi, từ tánh bản lai của các Pháp là thanh tịnh, Đại Bồ Tát ấy ở trong bản tánh thanh tịnh của tất cả Pháp tinh cần tu học bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa, như Thật Thông Đạt, không chiền đắm, không ngưng trễ, xa liệt tất cả phiền não nhiễm trước, cho nên nói là Bồ Tát được thanh tịnh. Lại nữa, Thiền Hiện Tuy tất cả Pháp bản tánh thanh tịnh nhưng các Phạm Phu chẳng biết thấy, hiểu. Tu hành bốn niệm trụ, tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, tu hành Pháp môn giải thoát không, tu hành Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, tu hành bật cực khỉ, tu hành bật ly cấu, bật phát quan, bật dình tuệ, bật cực nang thắng, bật hiện tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân, tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, tu hành mưu lực Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, tu hành Pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn xã, tu hành tất cả Pháp môn Đà-la-Ni, tu hành tất cả Pháp môn Tam-ma-địa, tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Tu hành bốn niệm trụ, tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, tu hành Pháp môn giải thoát không, tu hành Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, tu hành bật cực khỉ, tu hành bật ly tấu, bật pháp quan, bật dịnh tuệ, bật cực nang thắng, bật hiện tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân, tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, tu hành mưu lực Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết th thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, tu hành Pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn xã, tu hành tất cả Pháp môn Dalani, tu hành tất cả Pháp môn Tamma Địa, tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, này thiện hiện, đại Bồ Tát ấy đối với bản tánh thanh tịnh của tất cả Pháp, khi học như thế thì đối với mưu lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, tu hành trí, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng V, V, cùng vô lượng, vô số, vô biên Phật Pháp khác đều được thanh tịnh, chẳng rơi vào bật thanh văn và độc giác, đối với tâm hành sai biệt của các hữu tình đều có thể thông đạt đến chỗ rốt ráo, phương tiện khéo léo làm cho các hữu tình chính bản tánh thanh tịnh của tất cả Pháp, này thiện hiện. Nên biết, thì như trên đại địa, có ít chỗ sanh ra vạn bạc, châu báu, nhiều chỗ sanh ra sỏi, đá, ngói, gạch, các loài hữu tình cũng giống như thế, phần ít có khả năng học bác nhã ba la mật đa sâu xa, phần nhiều học Pháp của bật thanh văn, độc giác, này thiện hiện. Nên biết, thì như loài hữu tình thiểu số có khả năng tu nghiệp chuyển lương vương, đa số phải chịu hành nghiệp cách tiểu vương, các loài hữu tình cũng giống như thế, thiểu số có khả năng tu đạo trí nhất thiết trí, đa số phải chịu hành đạo thanh văn, độc giác, này thiện hiện. Nên biết, các chúng Bồ Tát cầu hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, số ít chính đắt quả vị giác ngộ cao tột, phần nhiều rơi vào bật thanh văn và độc giác, này thiện hiện. Nên biết, các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ Tát thưa, nếu chẳng sa lị phương tiện thiện xảo bác nhã ba la mật đa sâu xa, thì nhất định có khả năng nhập vào bật bất thối chuyển. Nếu sa lị phương tiện thiện xảo bác nhã ba la mật đa sâu xa, thì nhất định đối với quả vị giác ngộ cao tột sẽ bị thối chuyển. Cho nên, Đại Bồ Tát muốn đắt bật Bồ Tát bất thối chuyển, muốn nhập hàng Bồ Tát bất thối chuyển, nên xin tu học phương tiện thiện xảo bác nhã ba la mật đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát tu học phương tiện thiện xảo bác nhã ba la mật đa sâu xa như thế, thì chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương sang tham, phá giới, sân giận, giải đải, tán loạn, ác tuệ, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương tham dục, sân nhuế, ngu si, kiêu mạng, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương các tội lỗi khác, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ sát tướng, cũng chẳng phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng thọ, tưởng, hành, thiện. Thủ nhãn thướng, cũng chẳng phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thướng, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng sát thướng, cũng chẳng phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng thanh, hương, vị, xúc, phát thướng, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng nhãn giới, cũng chẳng phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng sát giới, cũng chẳng phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng thanh, hương, vị, xúc, phát giới, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng nhãn thước giới, cũng chẳng phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thước giới, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng nhãn xúc, cũng chẳng phát khởi tâm tương tương sự chấp thủ tướng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng địa giới, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng vô minh, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, phò, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng bố thí-Ba-la-mật-đa, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã-Ba-la-mật-đa, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng chân như, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng thánh đế khổ, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng thánh đế tập, diệt, đạo, chẳng lừ, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng 4 vô lượng, 4 định vô sắc, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng 8 giải thoát, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng 8 tháng phư, 9 định thứ đệ, 10 biến xướng, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng 4 niệm trụ, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi th tâm tương ưng sự chấp thủ tướng pháp môn giải thoát không, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng vật trực khỉ, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng vật ly cấu, vật phát quan, vật dịnh tuệ, vật trực nang thắng, vật hiện tiện, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng sáu phép thần thông, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng mười lực phật, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp phật bất cộng, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng pháp không quên mất, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng tánh luôn luôn xã. Chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng trí nhất thiết, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng tất cả pháp môn Đà-La-Ni, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng tất cả pháp môn Ta-Ma-Địa, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng quả dự lưu, cũng chẳng phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng quả vị độc giác, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng tất cả hành đại Bồ-Tát, chẳng bao giờ phát khởi tâm tương ưng sự chấp thủ tướng quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát ấy tu hành phương tiện thiện xảo bát nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa hoàn toàn chẳng thấy có pháp nào là pháp có thể đạt được, vì không có sở đắc nên chẳng khởi tâm tương ưng sự chấp thủ pháp tướng như sắc v.v. Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát tu học phương tiện thiện xảo bát nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế thì có khả năng gầm thâu tất cả Ba-La-Mật-Đa, có khả năng tập trung tất cả Ba-La-Mật-Đa, có khả năng dẫn dắt tất cả Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Này thiện hiện! Vì trong bát nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa bao gầm hết tất cả Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Nếu thân kiến có khả năng gầm thâu hết 62 kiến chấp, bát nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa cũng lại như vậy, bao gầm hết tất cả Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Thí như các người chết vì mạng căng diệt nên các căng diệt theo, bát nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa cũng như thế, tất cả pháp học về Ba-La-Mật-Đa đều tùy thuộc, nếu không có bát nhã Ba-La-Mật-Đa thì cũng không có tất cả Ba-La-Mật-Đa. Vì vậy, này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát muốn đạt đến bờ rốt tráo bên kia của Ba-La-Mật-Đa thì phải xuyên năng tu học bát nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Này thiện hiện! Nên biết, nếu Đại Bồ-Tát tu học bát nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế thì đối với các hữu tình là bật cao tột. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát ấy đã có khả năng tu học chỗ tột cùng vậy. Lại nữa, thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Ở thế giới Tam Thiên Đại Thiên này, các loài hữu tình có nhiều chăng? Thiện hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Các loài hữu tình trong châu thiện bộ còn nhiều vô số, huống là hữu tình trong thế giới Tam Thiên Đại Thiên. Phật dạy! Này thiện hiện! Giả sử, các loài hữu tình ở thế giới Tam Thiên Đại Thiên, chẳng phải trước, chẳng phải sau đều được thân người, được thân người rồi, chẳng phải trước, chẳng phải sau đều chứng quả vị giác ngộ cao tột, có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào trụ Bồ-Tát thừa, suốt cả cuộc đời thường dùng y phục, thức ăn uống, đồ nằm, thuốc than thượng dịu cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen các như lai ứng chánh đẳng giác này, thì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đắt! Bạch thế tôn! Rất nhiều, bạch thiện thể! Rất nhiều! Phật dạy! Này thiện hiện! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào trụ Bồ-Tát thừa, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế, thường lắng nghe, thọ trị, đọc tụng, sao chết, tư duy, tu tập, thì công đức đạt được nhiều hơn vị trước vô lượng, vô số. Vì sao? Này thiện hiện! Vì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đủ lợi ích lớn, có khả năng làm cho chúng đại Bồ-Tát mau dẫn đến quả vị giác ngộ cao tột, hơn hẳn các thiện căng đã được của vị trước. Vì vậy, này thiện hiện! Nếu đại Bồ-Tát muốn đứng đầu tất cả hữu tình, thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Nếu đại Bồ-Tát muốn làm lợi ích cho khắp tất cả hữu tình, thì đối với người không ai cứu hộ, làm người cứu hộ, người không nơi nương tựa, làm chỗ nương dựa, người không nơi hướng về, làm chỗ hướng về, người không có mắt, làm đôi mắt sáng, người không ánh sáng làm ánh sáng, người lạc đường chỉ cho đường đi, người chưa niết bàn khiến được niết bàn. Nên học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Nếu đại Bồ-Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, muốn đi trên cảnh giới chư Phật đã đi, muốn dạo chơi chỗ chư Phật đã dạo chơi, muốn trống tiếng trống đại sư tử của chư Phật, muốn đánh trống pháp vô thường của chư Phật, muốn dọng chung pháp vô thường của chư Phật, muốn thổi loa pháp vô thường của chư Phật, muốn lên tòa pháp vô thường của chư Phật, muốn nói nghĩa pháp vô thường của chư Phật, muốn phá lưới nghi của tất cả hữu tình, muốn vào cõi pháp cam lồ của chư Phật, muốn hưởng hỷ lạc vi. Diệu của chư Phật thì nên học bác nhã-ba-la-mật-đa sâu xa như vậy. Lại nữa, thiện hiện. Nếu đại Bồ-Tát tu học bác nhã-ba-la-mật-đa sâu xa như thế thì không có bất cứ thiện căng công đức nào mà không có thể đạt được. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ-Tát tu học bác nhã-ba-la-mật-đa sâu xa như thế thì cũng đâu có thể đạt được thiện căng công đức của thanh văn, độc giác. Phật dạy Này thiện hiện. Thiện căng công đức của thanh văn, độc giác, các chúng đại Bồ-Tát này cũng đều có thể đạt được, chỉ đối với bật ấy, không trụ, không trức dụng trí kiến thù thắng, quan sát đúng đắn rồi, vượt qua bật ấy, thẳng vào chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, cho nên chúng đại Bồ-Tát này không có bất cứ thiện căng công đức nào mà không có thể đạt được. Lại nữa, thiện hiện. Nếu đại Bồ-Tát khi học như thế thì được gần gũi trí nhất thiết trí, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, thiện hiện. Nếu đại Bồ-Tát khi học như thế thì được phước điện chân thật của tất cả trời, người, à tố lạc V, V, trong thế gian. Lại nữa, thiện hiện. Nếu đại Bồ-Tát khi học như thế thì vượt lên trên phước điện của sa môn, phạm trí thế gian, và thanh văn, độc giác, mau chứng đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, thiện hiện. Nếu đại Bồ-Tát khi học như thế thì tùy theo chỗ thọ xanh chẳng bỏ bát nhã ba-la-mật-đa, chẳng lịa bát nhã ba-la-mật-đa, thường hành bát nhã ba-la-mật-đa. Lại nữa, thiện hiện. Nếu đại Bồ-Tát khi tu học bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế thì nên biết, đối với trí nhất thiết trí, đã đắt bớt thối chuyển, xa lịa bật thanh văn, độc giác, gần gũi quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, thiện hiện. Nếu đại Bồ-Tát khi hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, nghĩ thế này, đây là bát nhã ba-la-mật-đa, đây là lúc tu, đây là chỗ tu, ta thường tu bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa này, ta dò bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa như thế mà xã Ly Pháp cần xã như thế, chắc chắn sẽ chứng đắc trí nhất thiết trí. Nếu nghĩ thế thì chẳng phải là hành bát nhã ba-la-mật-đa, đối với bát nhã ba-la-mật-đa cũng chẳng thể hiểu rõ bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, chẳng nghĩ thế này, đây là bát nhã ba-la-mật-đa, đây là lúc tu, đây là chỗ tu, đây là người tu, đây là chứng pháp phiền não phải xa lịa của bát nhã ba-la-mật-đa, đây là quả vị giác ngộ cao tột sợ chứng của bát nhã ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bộ Tát khi hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, nghĩ thế này, đây chẳng phải là bát nhã ba-la-mật-đa, đây chẳng phải là lúc tu, đây chẳng phải là chỗ tu, đây chẳng phải người tu, chẳng do bát nhã ba-la-mật-đa có thể có sự xã Ly và có sự chứng đắc. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều trụ chân như, Pháp giới, thật tế, không sai biệt. Nếu hành như thế là hành bát nhã ba-la-mật-đa. LVI Phẩm Nguyện Dụ 0-1 Khi ấy, trời đế thích nghĩ thế này, nếu Đại Bộ Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, tu hành tình lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí ba-la-mật-đa, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát an trụ Pháp không nội, an trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt cháo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, còn vượt lên trên tất cả. Hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát an trụ chân như, an trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành bốn tịnh lự, tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành tám giải thoát, tu hành tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành bốn niệm trụ, tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành pháp môn giải thoát không, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành bậc cực khỉ, tu hành bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc diệm tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiện, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành mười lực Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất cộng, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn phả, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành tất cả pháp môn Đà-la-ni, tu hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành hạnh Đại Bộ Tát, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bộ Tát tu hành quả vị giác ngộ cao tột, còn vượt lên trên tất cả hữu tình, húng là đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu các hữu tình nghe nói danh từ trí nhất thiết trí, tầm sanh tin hiểu, còn đạt được lợi ích tốt đẹp trong cõi người và được thọ mạng tối thắng trong thế gian, húng là phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, hoặc thường nghe kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy. Nếu các hữu tình thường phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, lắng nghe kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, mà các hữu tình khác đều cũng ưa thích, thì công đức đạt được trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian chẳng thể sánh kịp. Bây giờ, Thế Tôn biết tâm niệm của Trời Đế Thích, liền bảo, Này Kiều Thi Ca! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như ông đã nghĩ! Khi ấy, Trời Đế Thích lòng rất vui mừng, liền lấy hoa hương vi diệu cõi trời đại cũng như lai ứng chánh đặng giác và các chúng đại Bồ-Tát. Đải hoa xong rồi, phát lời nguyện, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ-Tát thừa, cầu hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thì con sẽ đem thiện căng công đức của con có được, khiến cho sở cầu Phật Pháp vô thường của vị ấy mau được viên mãng, khiến cho sở cầu trí nhất thiết trí của vị ấy mau được viên mãng, khiến cho sở cầu nhân Pháp tự nhiên của vị ấy mau được viên mãng, khiến cho sở cầu Pháp chân vô lậu của vị ấy mau được viên mãng, khiến cho tất cả Pháp mà vị ấy muốn nghe mau được viên mãng. Nếu vị ấy cầu thanh văn, đọc giác thừa, cũng khiến cho sở nguyện mau được đầy đủ. Phát nguyện như thế rồi, liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ-Tát thừa, đã phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, con không bao giờ phát thanh một ý niệm nào khác, khiến vị ấy thối chuyển tâm đại bồ đề, con cũng chẳng thanh một ý niệm nào khác, khiến các chúng đại Bồ-Tát chán nản, xa liệt quả vị giác ngộ cao tột, lui trụ bật thanh văn hoặc đọc giác. Bạch Thế Tôn Nếu các chúng đại Bồ-Tát đối với quả vị giác ngộ cao tột tâm đã thanh ưa thích, thì con nguyện cho tâm ấy càng thêm tăng tiếng, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột. Nguyện cho chúng đại Bồ-Tát ấy thấy đủ các nỗi khổ trong sanh tử rồi, vì muốn lợi lạc cho trời, người, à tố lạc V, V, trong thế gian, phát khởi các loại đại nguyện kiên cố, ta đã vượt qua biển lớn sanh tử, cũng sẽ tin cần độ những chúng sanh chưa vượt. Ta đã tự giải thoát buộc tràn sanh tử, cũng sẽ tin cần giải thoát cho chúng sanh chưa giải thoát. Đối với các loại sợ hãi sanh tử, ta đã tự an ổn, cũng sẽ tin cần làm cho chúng sanh chưa an ổn, được an ổn. Ta đã tự chứng niết bàn rốt tráo, cũng sẽ tin cần làm cho chúng sanh chưa chứng đều được chứng. Bạch Thế Tôn Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân, đối với công đức của Bồ Tát sơ phát tâm, khởi tâm tùy hỷ thì được bao nhiêu phước? Đối với công đức của Bồ Tát đã phát tâm từ lâu, khởi tâm tùy hỷ thì được bao nhiêu phước? Đối với công đức của Bồ Tát ở bậc bất thối chuyển, khởi tâm tùy hỷ thì được bao nhiêu phước? Đối với công đức của Bồ Tát nhất sanh bổ xứ, khởi tâm tùy hỷ thì được bao nhiêu phước? Bây giờ, Phật bảo trời đề thích Này Kiều Thi Ca Thế giới bốn đại châu có thể biết cân lượng, nhưng phước tùy hỷ ấy chẳng thể cân lượng Lại nữa, này Kiều Thi Ca Thế giới Tiểu Thiên có thể biết cân, lượng, nhưng phước tùy hỷ ấy chẳng thể cân lượng Lại nữa, này Kiều Thi Ca Thế giới Trung Thiên có thể biết cân, lượng, nhưng phước tùy hỷ ấy chẳng thể cân lượng Lại nữa, này Kiều Thi Ca Thế giới Tam Thiên Đại Thiên này của ta có thể biết cân, lượng, nhưng phước tùy hỷ ấy chẳng thể cân lượng Lại nữa, này Kiều Thi Ca Giả sử Thế giới Tam Thiên Đại Thiên hiệp lại là một biển, rồi nếu có người có thể lấy một sợi tóc trẻ ra làm trăm phần, lấy đầu của một phần chấm vào nước của biển ấy, có thể biết số giọt, nhưng phước tùy hỷ ấy chẳng thể đến biết Vì sao? Này Kiều Thi Ca Vì phước tùy hỷ của Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy không nhằn mé Khi ấy, Trời đế thích lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các hữu tình, đối với thiện căng công đức của các Bồ Tát, chẳng tùy hỷ thì nên biết đều bị ma làm mê hoạt Bạch Thế Tôn Nếu các hữu tình, đối với thiện căng công đức của các Bồ Tát, chẳng tùy hỷ thì nên biết đều là quyến thủ của ma Bạch Thế Tôn Nếu các hữu tình, đối với thiện căng công đức của Bồ Tát, chẳng tùy hỷ thì nên biết đều là ma từ cõi trời chết, sanh vào chống này Vì sao? Vì nếu các chúng đại Bồ Tát cầu hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, nếu có phát tâm thì đối với công đức kia, rất tùy hỷ, đều phá hoại tất cả quyến thủ, cung điện của ma quân, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột Bạch Thế Tôn Nếu các hữu tình thâm tâm ái kính ngôi báo Phật, Pháp, Tăng, thì đối với thiện căng công đức của các đại Bồ Tát nên sanh tùy hỷ, đã tùy hỷ rồi, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, mà chẳng nên sanh nhiều tư tưởng khác, nếu được như thế, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột, đổ thoát hữu tình, phá quyến thủc ma Bây giờ, Phật bảo trời đế thích Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói Nạy Kiều Thí Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào, đối với thiện căng công đức của các Bồ Tát, phát sanh tùy hỷ, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy, mau chứng quả vị giác ngộ, mau viên mãn các hành Bồ Tát, mau cúng dường tất cả như lai ứng chánh đẳng giác, thường gặp thiện hữu, thường nghe kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy thành tựu thiện căng công đức như thế, tùy theo chỗ thọ sanh, thường được tất cả trời, người, à tố lạc v.v. trông thế. Giang cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi sen, chẳng thấy xác xấu, chẳng nghe tiếng ác, chẳng ngửi mùi hôi, chẳng nến vị đắng, chẳng xúc chạm điều khó chịu, thường chẳng suy nghĩ pháp chẳng như lý, chẳng bao giờ xa lì chiêu Phật thế tôn, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, gần gũi chiêu Phật, trồng các thiện căng, thành thuộc hữu tình, nhiêm tịnh cõi Phật. Vì sao? Kiều Thi Ca Do nhân duyên này, thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy, thiện căng tăng trưởng, mau gần quả vị giác ngộ cao tột, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột rồi, thường đổ vô lượng, vô số, vô biên các loại hữu tình được nhập cảnh giới Niết Bàn tuyệt đối. Vì vậy, này Kiều Thi Ca. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân đối với thiện căng công đức của Đại Bồ-Tát bất thối chuyển, nên sanh tùy hỷ, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, khi hồi hướng, chẳng nên chấp trước ngây tâm, lì tâm, cũng chẳng chấp trước ngây tâm tu hành, lì tâm tu hành. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân đối với thiện căng công đức của Đại Bồ-Tát nhất sanh bổ xứ, nên sanh tùy hỷ, hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, khi hồi hướng, chẳng nên chấp trước ngây tâm, lì tâm, cũng chẳng chấp trước ngây tâm tu hành, lì tâm tu hành. Nếu thường không có sự chấp trước như thế, tùy hỷ hồi hướng thì mau chính quả vị giác ngộ cao tột, đổ các trời, người, à tố lạc v.v. khiến thoát sanh tử, được vui Niết Bàn. Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Tại sao Đại Bồ-Tát dùng tâm như huyển mà có thể chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột? Phật Bảo Thiền Hiện Theo ý ông thì sao? Ông có thấy Đại Bồ-Tát bằng với tâm như huyển chăng? Thiện Hiện Đắc Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiền Thệ Không Con chẳng thấy huyển, cũng chẳng thấy có tâm như huyển. Phật Dạy Này Thiền Hiện Theo ý ông thì sao? Nếu chỗ không có huyển, không có tâm như huyển, thì người thấy có tâm ấy có thể chứng quả vị giác ngộ cao tột chăng? Thiện Hiện Đắc Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiền Thệ Không Con hoàn toàn chẳng thấy có chỗ không có huyển, không có tâm như huyển, lại có tâm ấy có thể chứng quả vị giác ngộ cao tột. Phật Dạy Này Thiền Hiện Theo ý ông thì sao? Nếu chỗ lìa huyển, lìa tâm như huyển, người thấy có pháp ấy có thể chứng quả vị giác ngộ cao tột chăng? Thiện Hiện Đắc Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiền Thệ Không Con hoàn toàn chẳng thấy có chỗ lìa huyển, lìa tâm như huyển, lại có pháp ấy có thể chứng quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn Con hoàn toàn chẳng thấy ngay nơi pháp lìa tâm mà nói những pháp nào là có, là không, vì tất cả pháp trốt tráo xa lìa. Nếu tất cả pháp trốt tráo xa lìa, thì chẳng thể an lập pháp này là có, pháp kia là không. Nếu pháp chẳng thể an lập có, không, thì chẳng thể nói có thể chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, vì chẳng phải không có pháp nào có thể chứng quả bồ đề. Vì sao? Vì tất cả pháp đều không có tánh sở hữu, chẳng có thể đạt được không nhiễm, không tình. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì bác nhã Palamarda trốt tráo xa lìa, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Palamarda cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì pháp không đội trốt tráo xa lìa, pháp không ngoại, pháp không đội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì chân như trốt tráo xa lìa, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì thánh đế khổ trốt tráo xa lìa, thánh đế tập, diệt, đạo cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì 4 tịnh lự trốt tráo xa lìa, 4 vô lượng, 4 định vô sắc cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì 8 giải thoát trốt tráo xa lìa, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì 4 niệm trụ trốt tráo xa lìa, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi khánh đạo cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì 5 pháp môn giải thoát không trốt tráo xa lìa, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì bậc cực khỉ trốt tráo xa lìa, bậc ly tấu, bậc phát quan, bậc diệm tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì 5 loại mắt trốt tráo xa lìa, 6 phép thần thông cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì 10 lực phật trốt tráo xa lìa, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp phật bất rộng cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì pháp không quên mất trốt tráo xa lìa, tánh luôn luôn xã cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì trí nhất thiết trốt tráo xa lìa, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì tất cả pháp môn Đà-La-Ni trốt tráo xa lìa, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì tất cả hành đại Bồ-Tát trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Vì trí nhất thiết trí cũng trốt tráo xa lìa. Bạch Thế Tôn Nếu pháp trốt tráo xa lìa, thì pháp ấy chẳng nên tu, cũng chẳng nên hủy hoại, cũng chẳng nên dẫn dắt. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa-Sâu-Xa trốt tráo xa lìa nên chẳng nên dẫn dắt. Bạch Thế Tôn Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa-Sâu-Xa đã trốt tráo xa lìa, thì tại sao có thể nói đại Bồ-Tát nương Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa-Sâu-Xa chính đắc quả vị giác ngộ cao tột? Bạch Thế Tôn Quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật cũng trốt tráo xa lìa, thì tại sao lìa pháp mà có thể chứng pháp lìa? Vì vậy, đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng nên nói chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.