Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 13 Quyển 321 HLVII Phẩm Chân Như 04 Này các thiên tử! Nếu Bồ-Tát vì nhiếp thủ Pháp Môn Tam-ma-địa mà tu hành, vì xả bỏ Pháp Môn Tam-ma-địa mà tu hành, vì nhiếp thủ Pháp Môn Đa-la-ni mà tu hành, vì xả bỏ Pháp Môn Đa-la-ni mà tu hành, thì Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Bát Nhã Ba La Mật Đa, cũng chẳng có thể tu tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tỉnh giới, bố thí Ba La Mật Đa, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng Pháp không nội, cũng chẳng có thể chứng Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tạng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng chân như, cũng chẳng có thể chứng Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu bốn niệm trụ, cũng chẳng có thể tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng thánh đế khổ, cũng chẳng có thể chứng thánh đế tập, diệt, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu bốn tinh lự, cũng chẳng có thể tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu tám giải thoát, cũng chẳng có thể tu tám tháng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Pháp môn giải thoát không, cũng chẳng có thể tu Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu năm loại mắt, cũng chẳng có thể tu sáu phép thần thông, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Pháp môn Tam-ma-địa, cũng chẳng có thể tu Ph Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu mười lực Phật, cũng chẳng có thể tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu trí nhất thiết, cũng chẳng có thể tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này các thiên tử! Nếu Bồ-Tát vì nhiếp thủ mười lực Phật mà tu hành, vì xả bỏ mười lực Phật mà tu hành, vì nhiếp thủ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng mà tu hành, vì xả bỏ bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng mà tu hành, thì Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu bác nhã-Ba-La-Mật-Đa, cũng chẳng có thể tu tình lự, tinh tấn, an nhẫn, tình giới, bổ thí-Ba-La-Mật-Đa, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng Pháp không nội, cũng chẳng có thể chứng Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tự tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng chân như, cũng chẳng có thể chứng Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 4 niệm trụ, cũng chẳng có thể tu 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 trăng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng thánh đế khổ, cũng chẳng có thể chứng thánh đế tập, diệt, đạo, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 4 tinh lự, cũng chẳng có thể tu 4 vô lượng, 4 định vô sắc, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 8 giải thoát, cũng chẳng có thể tu 8 thắng thướng, 9 định thứ đệ, 10 biến thướng, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Pháp môn giải thoát không, cũng chẳng có thể tu Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 5 loại mắt, cũng chẳng có thể tu 6 phép thần thông, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Pháp môn Tam-ma-địa, cũng chẳng có thể tu Pháp môn Đa-la-ni. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 10 lực Phật, cũng chẳng có thể tu 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại tư, Đại bi, Đại hỷ, Đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu trí nhất thiết, cũng chẳng có thể tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này các thiên tử! Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đổi xác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng chân như, cũng chẳng có thể chứng Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất cương nghi, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu bốn niềm trụ, cũng chẳng có thể tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm trăng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng thánh đế khổ, cũng chẳng có thể chứng thánh đế tập, diệt, đạo Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu bốn tịnh lự, cũng chẳng có thể tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu tám giải thoát, cũng chẳng có thể tu tám thắng phướng, chính định thứ đệ, mười biến phướng, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Pháp môn giải thoát không, cũng chẳng có thể tu Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu năm loại mắt, cũng chẳng có thể tu sáu phép thần thông, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Pháp môn Tam-ma-địa, cũng chẳng có thể tu mười lực Phật, cũng chẳng có thể tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại đi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu trí nhất thiết, cũng chẳng có thể tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này các thiên tử! Nếu Bồ-Tát vì nhất thủ quả vị độc giác mà tu hành, vì xả bỏ quả vị độc giác mà tu hành, thì Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng chẳng có thể tu tình lự, tinh tấn, an nhẫn, tình giới, bố thí Ba-la-mật-đa, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng Pháp không nội, cũng chẳng có thể chứng Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng chân như, cũng chẳng có thể chứng Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì, cảnh giới tương nhì, cảnh giới bất tương nhì, cảnh giới Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 4 niệm trụ, cũng chẳng có thể tu 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căn, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng thánh đế khổ, cũng chẳng có thể chứng thánh đế tập, diệt, đạo, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 4 tình lự, cũng chẳng có thể tu 4 vô lượng, 4 định vô sắc, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 8 giải thoát, cũng chẳng có thể tu 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Pháp môn giải thoát không, cũng chẳng có thể tu Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 5 loại mắt, cũng chẳng có thể tu 6 phép thần thông, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Pháp môn Tam-ma-địa, cũng chẳng có thể tu Pháp môn Đà-la-ni, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu 10 lực Phật, cũng chẳng có thể tu 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, 18 Pháp Phật bất cộng, Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu trí nhất thiết, cũng chẳng có thể tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này các thiên tử! Nếu Bồ-Tát vì nhiếp trí nhất thiết mà tu hành, vì xả bỏ trí nhất thiết mà tu hành, vì nhiếp trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà tu hành, vì xả bỏ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà tu hành, thì Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu Bát-nhã-Ba-la-mật-đa, cũng chẳng có thể tu tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố-thí-Ba-la-mật-đa, Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng Pháp không nội, cũng chẳng có thể chứng Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không Pháp không lớn, Pháp không thắng. Nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng chân như, cũng chẳng có thể chứng Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu bốn niềm trụ, cũng chẳng có thể tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Bồ-Tát ấy chẳng có thể chứng thánh đế khổ, cũng chẳng có thể chứng thánh đế tập, diệt, đạo. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu bốn tinh lự, cũng chẳng có thể tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu tám giải thoát, cũng chẳng có thể tu tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu pháp môn giải thoát không, cũng chẳng có thể tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu năm loại mắt, cũng chẳng có thể tu sáu phép thần thông. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu pháp môn Tam-ma-địa, cũng chẳng có thể tu pháp môn Đa-la-ni. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu mười lực Phật, cũng chẳng có thể tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng. Bồ-Tát ấy chẳng có thể tu trí nhất thiết, cũng chẳng có thể tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần tất cả pháp. Pháp thâm diệu này tùy thuần tất cả pháp nào? Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng tùy thuần tình lựu, tinh tấn, an nhẫn, tình giới, bổ thí Ba-la-mật-đa. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần pháp không đội, cũng tùy thuần pháp không ngoại, pháp không đội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không tốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần chân như, cũng tùy thuần pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghi. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần 4 niệm trụ, cũng tùy thuần 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần thánh đế khổ, cũng tùy thuần thánh đế tập, diệt, đạo. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần 4 tịnh lự, cũng tùy thuần 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần 8 giải thoát, cũng tùy thuần 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần pháp môn giải thoát không, cũng tùy thuần pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần 5 loại mắt, cũng tùy thuần 6 phép thần thông. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần pháp môn Tamma Địa, cũng tùy thuần pháp môn Đà La Nhi. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần 10 lực Phật, cũng tùy thuần 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này tùy thuần trí nhất thiết, cũng tùy thuần trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này hoàn toàn không có chứng ngại. Pháp thâm diệu này đối với Pháp nào không chứng ngại? Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với sắc không chứng ngại, đối với thọ, tưởng, hành, thức không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với nhãn phứ không chứng ngại, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý phứ không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với sắc xứ không chứng ngại, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với nhãn giới không chứng ngại, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với sắc giới không chứng ngại, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp giới không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với nhãn thức giới không chứng ngại, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với nhãn xúc không chứng ngại, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không chứng ngại, đối với các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với địa giới không chứng ngại, đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với vô minh không chứng ngại, đối với hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với bố thí Ba-la-mật-đa không chứng ngại, đối với tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa không chứng ngại. Bạch Thế Tôn. Pháp thâm diệu này đối với Pháp không nội không chứng ngại, đối với Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nỉa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Bạch Thế Tôn Pháp Thâm Diệu này đối với Pháp Môn Giải Thoát không không chứng ngại, đối với Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện không chứng ngại. Bạch Thế Tôn Pháp Thâm Diệu này đối với Năm Loại Mắt không chứng ngại, đối với Sáu Phép Thần Thông không chứng ngại. Bạch Thế Tôn Pháp Thâm Diệu này đối với Pháp Môn Tama Địa không chứng ngại, đối với Pháp Môn Đà La Ni không chứng ngại. Bạch Thế Tôn Pháp Thâm Diệu này đối với Mười Lực Phật không chứng ngại, đối với Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt, Đại Tư, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng không chứng ngại. Bạch Thế Tôn Pháp Thâm Diệu này đối với Quả Dự Lưu không chứng ngại, đối với Quả Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hãng không chứng ngại. Bạch Thế Tôn Pháp Thâm Diệu này đối với Quả Vị Độc Giác không chứng ngại. Bạch Thế Tôn Pháp Thâm Diệu này đối với Trí Nhất Thiết không chứng ngại, đối với Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng không chứng ngại. Bạch Thế Tôn Pháp Thâm Diệu này lấy không chứng ngại làm tướng. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì tánh của hư không bình đẳng. Vì tánh chân như bình đẳng. Vì tánh Pháp giới bình đẳng. Vì tánh của Pháp tánh bình đẳng. Vì tánh của tánh chẳng hư vọng bình đẳng. Vì tánh của tánh chẳng đổi khác bình đẳng. Vì tánh của tánh bình đẳng bình đẳng. Vì tánh của tánh ly xanh bình đẳng. Vì tánh của Pháp định bình đẳng. Vì tánh của Pháp trụ bình đẳng. Vì tánh của thực tế bình đẳng. Vì tánh của cảnh giới hư không bình đẳng. Vì tánh của cảnh giới bất tư nghị bình đẳng. Vì tánh của không, vô tướng, vô. Nguyện bình đẳng. Vì tánh của vô tạo, vô tác bình đẳng. Vì của tánh vô nhiễm, vô tình bình đẳng. Bạch Thế Tôn Pháp thăm diệu này không sanh, không diệt. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì sắc không sanh, không diệt. Vì thọ, tưởng, hành, thức không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn xứ không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì sắc xứ không sanh, không diệt. Vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn giới không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn giới không sanh, không diệt. Vì nhãn giới không sanh, không diệt. Vì nhãn giới không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì sắc giới không sanh, không diệt. Vì thanh, hương, vị, xúc, pháp giới không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn giới không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn xuất không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn xuất không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn xuất không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn xuất không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn xuất không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì nhãn xuất không sanh, không diệt. Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Bạch Thế Tôn Vì vô minh không sanh, không diệt. Vì hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì bố thí ba la mật đa không sanh, không diệt. Vì tịnh giới, an nhẫn, kinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì pháp không nội không sanh, không diệt. Vì pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không nội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì chân như không sanh, không diệt. Vì pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì bốn niệm trụ không sanh, không diệt. Vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì thánh đế khổ không sanh, không diệt. Vì thánh đế tập, diệt, đạo không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì bốn tịnh lự không sanh, không diệt. Vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì tám giải thoát không sanh, không diệt. Vì tám tháng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì pháp môn giải thoát không không sanh, không diệt. Vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì năm loại mắt không sanh, không diệt. Vì sáu phép thần thông không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì pháp môn tam ma địa không sanh, không diệt. Vì pháp môn đà la ni không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì mười lực Phật không sanh, không diệt. Vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt. Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả. Mười tám pháp Phật bất tộng không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì quả dự lưu không sanh, không diệt. Vì quả nhất lai, bất hoạn. À là hãng không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì quả vị độc giác không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Vì trí nhất thiết không sanh, không diệt. Vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh, không diệt. Bạch Thế Tôn Pháp thâm diệu này hoàn toàn không có dấu vết. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của sát chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của thọ, tưởng, hành, thức chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của nhãn xứ chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của sát xứ chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của nhãn giới chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của sát giới chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của nhãn thức giới chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của nhãn xúc chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của địa giới chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của vô minh chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của bố thí Ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của Pháp không nội chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của chân như chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của 4 niệm trụ chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của thánh đế tập, diệt, đạo chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của 4 tỉnh lửa chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của 4 vô lượng, 4 định vô sắc chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của 8 giải thoát chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của 8 tháng xứ, 9 định thứ đệ, 10 điến xứ chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của 5 loại mắt chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của 6 phép thần thông chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của pháp môn Ta-ma-địa chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của 10 lực Phật chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 18 Pháp Phật bất động chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của quả dự lưu chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của quả nhất lai, vất hoàng, A-la-hán chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của quả vị độc giác chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Vì dấu vết của trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được. Vì dấu vết của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt được. Khi ấy, các thiên tử cõi dục, cõi sắc lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh là đệ tử chân chánh của Phật. Vì sao? Vì tất cả các pháp mà thượng tọa thiện hiện đã nói đều trương ưng với không. Bây giờ, thiện hiện bảo các thiên tử cõi dục, cõi sắc, thiên tử các ông nói thiện hiện ta do Như Lai sanh là đệ tử chân chánh của Phật. Tại sao thiện hiện do Như Lai sanh? Đó là vì do chân như của Như Lai sanh. Vì sao? Vì chân như của Như Lai không đến, không đi, chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy, không đến, không đi. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Lại nữa, chân như của Như Lai tức là chân như của tất cả pháp, chân như của tất cả pháp tức là chân như của Như Lai. Chân như như vậy là không có tánh chân như, cũng không không tánh chân như. Chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Lại nữa, chân như của Như Lai thường trụ là tướng, chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy, thường trụ là tướng. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Lại nữa, chân như của Như Lai không đổi sát, không phân biệt, chuyển khắp các pháp. Chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy, không đổi sát, không phân biệt, chuyển khắp các pháp. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Lại nữa, chân như của Như Lai không chướng ngại, chân như của tất cả pháp cũng không chướng ngại, hoặc chân như của Như Lai, hoặc chân như của tất cả pháp đều đồng một chân như, không hai, không khác, không tạo, không tác. Chân như như vậy là tướng chân như thường tại, không khi nào chẳng phải là tướng chân như, vì là tướng chân như thường tại, nên không khi nào chẳng phải là tướng chân như, không hai, không khác. Chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Lại nữa, chân như của Như Lai đối với tất cả thứ không nhớ nghĩ, không phân biệt, chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy, đối với tất cả thứ không nhớ nghĩ, không phân biệt. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Lại nữa, chân như của Như Lai không riêng, không khác, chẳng thể nắm bắt được, chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy, không riêng, không khác, chẳng thể nắm bắt được. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Lại nữa, chân như của Như Lai chẳng lì chân như của tất cả Pháp, chân như của tất cả Pháp chẳng lì chân như của Như Lai. Chân như như vậy là tướng chân như thường tại, không khi nào chẳng phải là tướng chân như. Chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Tuy nói là do sanh nhưng không do đâu sanh, vì chân như của thiện hiện chẳng khác Phật vậy. Lại nữa, chân như của Như Lai chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị Lai, chẳng phải hiện tại, chân như của tất cả Pháp cũng chẳng phải quá khứ, chẳng phải vị Lai, chẳng phải hiện tại. Chân như của thượng tọa thiện hiện cũng vậy. Do đó nên nói thượng tọa thiện hiện do Như Lai sanh. Lại nữa, vị chân như của quá khứ bình đẳng, nền chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của quá khứ bình đẳng, vị chân như của vị Lai bình đẳng, nền chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng, nền chân như của vị Lai bình đẳng, vị chân như của hiện tại bình đẳng, nền chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng, nền chân như của hiện tại bình đẳng. Hoặc chân như của quá khứ, vị Lai, hiện tại bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của sát bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của sát bình đẳng, vị chân như của thọ, tưởng, hành, thức bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của thọ, tưởng, hành, thức bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của sát bình đẳng, hoặc chân như của thọ, tưởng, hành, thức bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của nhãn xứ bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của nhãn xứ bình đẳng, vị chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của nhãn xứ bình đẳng, hoặc chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của xác xứ bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của xác xứ bình đẳng. Vị chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của xác xứ bình đẳng, hoặc chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của nhãn giới bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của nhãn giới bình đẳng. Vị chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của nhãn giới bình đẳng, hoặc chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của sát giới bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của sát giới bình đẳng. Vị chân như của Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp giới bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp giới bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của sát giới bình đẳng, hoặc chân như của Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp giới bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của nhãn thức giới bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của nhãn thức giới bình đẳng. Vị chân như của Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức giới bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức giới bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của nhãn thức giới bình đẳng, hoặc chân như của Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức giới bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của nhãn thức bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của nhãn thức bình đẳng. Vị chân như của Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của nhãn thức bình đẳng, hoặc chân như của Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của các thỏ do nhãn thức làm duyên sanh ra bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của các thỏ do nhãn thức làm duyên sanh ra bình đẳng. Vị chân như của các thỏ do nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức làm duyên sanh ra bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của các thỏ do nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức làm duyên sanh ra bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của các thỏ do nhãn thức làm duyên sanh ra bình đẳng, hoặc chân như của các thỏ do nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, ý thức làm duyên sanh ra bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của địa giới bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của địa giới bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của địa giới bình đẳng, hoặc chân như của Thủy, Hỏa, Phong, Không, thức giới bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của vô minh bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của vô minh bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của vô minh bình đẳng, hoặc chân như của Hành cho đến chân như của Lão tử bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vị chân như của bố thí Ba-la-mật-đa bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của bố thí Ba-la-mật-đa bình đẳng. Vị chân như của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát ngã Ba-la-mật-đa bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vị chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của tỉnh giới cho đến chân như của bát ngã Ba-la-mật-đa bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của bố thí Ba-la-mật-đa bình đẳng, hoặc chân như của tỉnh giới cho đến chân như của bát ngã Ba-la-mật-đa bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của Pháp không nội bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của Pháp không nội bình đẳng. Lại nữa, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của Pháp không nội bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của Pháp không ngoại cho đến chân như của Pháp không không tánh tự tánh bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của Pháp không nội bình đẳng, hoặc chân như của Pháp không ngoại cho đến chân như của Pháp không không tánh tự tánh bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của chân như bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên các chân như bình đẳng. Vì chân như của Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của Pháp giới cho đến chân như của cảnh giới bất tương nghi bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của chân như bình đẳng, hoặc chân như của Pháp giới cho đến chân như của cảnh giới bất tương nghi bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của bốn niệm trụ bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của bốn niệm trụ bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của bốn niệm trụ bình đẳng, hoặc chân như của bốn tránh đoạn cho đến chân như của tám chi thánh đạo bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của thánh đế khổ bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của thánh đế khổ bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của thánh đế khổ bình đẳng, hoặc chân như của thánh đế tập, diệt, đạo bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của bốn tỉnh lựu bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của bốn tỉnh lựu bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của bốn tỉnh lựu bình đẳng, hoặc chân như của bốn vô lượng, bốn định vô sắc bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của tám giải thoát bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của tám giải thoát bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của tám giải thoát bình đẳng, hoặc chân như của tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của pháp môn giải thoát không bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của pháp môn giải thoát không bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của pháp môn giải thoát không bình đẳng, hoặc chân như của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của năm loại mắt bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của năm loại mắt bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của năm loại mắt bình đẳng, hoặc chân như của sáu phép thận thông bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của pháp môn Tama Địa bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của pháp môn Tama Địa bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của pháp môn Tama Địa bình đẳng, hoặc chân như của nền pháp môn Đà La Ni bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của mười lực Phật bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của mười lực Phật bình đẳng. Vì chân như của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, mười tám pháp Phật bất cộng bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của mười lực Phật bình đẳng, hoặc chân như của bốn điều không sợ cho đến chân như của mười tám pháp Phật bất cộng bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của quả dự lưu bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của quả dự lưu bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của quả dự lưu bình đẳng, hoặc chân như của quả nhất lai, bất hoàn, à la háng bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của quả vị độc giác bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của quả vị độc giác bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của quả vị độc giác bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Lại nữa, vì chân như của trí nhất thiết bình đẳng nên chân như của Như Lai bình đẳng, vì chân như của Như Lai bình đẳng nên chân như của trí nhất thiết bình đẳng. Như vậy, hoặc chân như của trí nhất thiết bình đẳng, hoặc chân như của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng bình đẳng, hoặc chân như của Như Lai bình đẳng, đều cùng một chân như bình đẳng, không hai, không khác. Này các thiên tử! Đại Bồ Tát hiện chứng chân như bình đẳng của tất cả Pháp như vậy, nên gọi là Như Lai ứng chánh đẳng giác. Thường tòa thiện hiện đối với chân như này, có khả năng tin, hiểu sâu sắc. Do đó nên gọi là thường tòa thiện hiện do Như Lai sanh.