Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription discusses the Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa scripture and its teachings on the limitations of attachment and ownership. It emphasizes that the Bồ-Tát (Bodhisattva) who wears the helmet does not belong to any specific realm or doctrine. It states that the Bồ-Tát's helmet does not belong to any of the various aspects of Buddhism, such as the Four Noble Truths or the Eightfold Path. The transcription concludes that the Bồ-Tát wears the helmet to save all sentient beings and attain enlightenment, not for personal gain or attachment. Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 13, quyển 317, XLVI, phẩm trí hướng đến 02. Này thiện hiện! Giáp mũ mà Đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc bố thí Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì bố thí Ba-La-Mật-Đa trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc bố thí Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Giáp mũ mà Đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì tỉnh giới cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc tỉnh giới cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Giáp mũ mà Đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc Pháp không nổi. Vì sao? Vì Pháp không nổi trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc Pháp không nổi. Giáp mũ mà Đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc Pháp không ngoại, Pháp không đội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Vì sao? Vì Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc chân như. Vì sao? Vì chân như trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc chân như. Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị. Vì sao? Vì Pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghị trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc Pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghị. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 4 niệm trụ. Vì sao? Vì 4 niệm trụ trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 4 niệm trụ. Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Vì sao? Vì 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc thánh đế khổ. Vì sao? Vì thánh đế khổ trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc thánh đế khổ. Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc thánh đế tập, diệt, đạo. Vì sao? Vì thánh đế tập, diệt, đạo trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc thánh đế tập, diệt, đạo. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 4 tình lự. Vì sao? Vì 4 tình lự trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 4 tình lự. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 4 vô lượng. Vì sao? Vì 4 vô lượng trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 4 vô lượng. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 4 tình lự. Vì sao? Vì 4 tình lự trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 4 tình lự. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 8 giải thoát. Vì sao? Vì 8 giải thoát trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 8 giải thoát. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 8 thắng sướng. Vì sao? Vì 8 thắng sướng trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 8 thắng sướng. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 9 định thứ đệ. Vì sao? Vì 9 định thứ đệ trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 9 định thứ đệ. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 10 biến sứng. Vì sao? Vì 10 biến sứng trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 10 biến sứng. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc pháp môn giải thoát không. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc pháp môn giải thoát không. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 5 loại mắt. Vì sao? Vì 5 loại mắt trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 5 loại mắt. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc 6 phép thần thông. Vì sao? Vì 6 phép thần thông trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc 6 phép thần thông. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc pháp môn Tam-ma-địa. Vì sao? Vì pháp môn Tam-ma-địa trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc pháp môn Tam-ma-địa. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc pháp môn Đà-la-ni. Vì sao? Vì pháp môn Đà-la-ni trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc pháp môn Đà-la-ni. Này thiện hiện! Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc mười lực Phật. Vì sao? Vì mười lực Phật trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc mười lực Phật. Giáp mũ mà đại Bồ-Tát ấy mang, đội chẳng thuộc bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng. Vì sao? Vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Vì sao? Vì quả dự lưu trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc quả dự lưu. Vì sao? Vì quả dự lưu trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc quả dự lưu. Vì sao? Vì quả dự lưu trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc quả dự lưu. Này thiện hiện! Giáp mũ mà Đại Bồ-Tát ấy mang đội chẳng thuộc trí nhất thiết. Vì sao? Vì trí nhất thiết trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc trí nhất thiết. Vì sao? Vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này thiện hiện! Giáp mũ mà Đại Bồ-Tát ấy mang đội chẳng thuộc tất cả pháp. Vì sao? Vì tất cả pháp trốt tráo không có sở hữu. Vì chẳng phải Bồ-Tát, chẳng phải giáp mũ nên nói giáp mũ kia chẳng thuộc tất cả pháp. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy tu hành sâu sắc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mới có khả năng mang đội giáp mũ kiên cố như vậy, ta sẽ đổ tất cả hữu tình khiến đều chính đắc nhiết bàn trốt tráo. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát có khả năng mang đội giáp mũ kiên cố như vậy, ta sẽ đổ tất cả hữu tình khiến đều chính đắc nhiết bàn trốt tráo thì chẳng rơi vào hai bậc thanh văn và độc giác. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát có khả năng mang đội giáp mũ kiên cố như vậy, ta sẽ đổ tất cả hữu tình khiến đều chính đắc bác nhiết bàn, nhưng Đại Bồ-Tát ấy không xử lý, không dung nạp thì sẽ rơi vào hai bậc thanh văn và độc giác. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Đại Bồ-Tát ấy đối với hữu tình chẳng an lập phân hạn mà mang đội giáp mũ kiên cố như thế. Phật dạy, này thiện hiện! Ông quán chiếu nghĩa nào mà nói thế này, nếu Đại Bồ-Tát tu hành sâu sắc bác nhã Palamudda thì chẳng rơi vào hai bậc thanh văn và độc giác. Thiện hiện đắc, Bạch Thế Tôn Do vì Đại Bồ-Tát ấy chẳng vì đổ thoát một số ít hữu tình mà mang giáp, đội mũ, cũng chẳng phải vì cầu một phần nhỏ trí mà mang giáp, đội mũ. Vì sao? Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát ấy vì cứu vớt tất cả hữu tình, khiến nhập nhiết bàn mà mang giáp, đội mũ. Đại Bồ-Tát ấy chỉ vì cầu chứng đắc trí nhất thiết trí mà mang giáp, đội mũ. Do nhân duyên này chẳng rơi vào bậc thanh văn và độc giáp. Phật dạy, này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Đại Bồ-Tát ấy chẳng phải vì đổ thoát một số ít hữu tình mà mang giáp, đội mũ, cũng chẳng phải vì cầu một phần nhỏ trí mà mang giáp, đội mũ, mà Đại Bồ-Tát ấy vì cứu vớt tất cả hữu tình khiến nhập nhiết bàn nên mang giáp, đội mũ. Đại Bồ-Tát ấy chỉ vì cầu chứng đắc trí nhất thiết trí mà mang giáp, đội mũ. Do nhân duyên này Đại Bồ-Tát ấy chẳng rơi vào bậc thanh văn, độc giáp. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như vậy rất là sâu xa không có người năng tu, không có pháp sở tu, cũng không có chỗ tu, cũng không do pháp này mà được tu tập. Vì sao? Bạch Thế Tôn Chẳng phải trong ý nghĩa sâu xa của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa này có một phần nhỏ thật pháp có thể đạt được để gọi là người năng tu và pháp sở tu, hoặc chỗ tu tập, hoặc do pháp này mà tu tập. Bạch Thế Tôn Nếu tu hư không là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Nếu tu tất cả pháp là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Nếu tu pháp chẳng thật là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Nếu tu không sở hữu là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Nếu tu không nhất thọ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Nếu tu trừ bỏ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Phật dạy, này thiện hiện. Tu trừ bỏ gì là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Thiện hiện đáp, Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ sắc là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ thọ, tưởng, hành, thức là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ nhãn sứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ sắc sứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ nhãn giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ sắc giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ thanh, hương, vị, xúc, pháp giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ nhãn thức giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ nhãn xúc là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ địa giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ thủy, hỏa, phong, không, thức giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ vô minh là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ hành, thức, danh sách, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ ngã là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ hữu tình, dòng sanh mạng, khả năng sanh khởi, sự dưỡng dục, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi, ý sanh, nho đồng, khả năng làm việc, khả năng thọ quả báo, cái biết, cái thấy là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ bố thí Ba-La-Mật-Đa là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ tình giới, an nhẫn, hình tấn, tình lự, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ Pháp không nội là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nhĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh là tu Bác. Nhã-Ba-La-Mật-Đa Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ chân như là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 4 niệm trụ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ thánh đế khổ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ thánh đế tập, diệt, đạo là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 4 tịnh lự là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 4 vô lượng là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 4 định vô sắc là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 8 giải thoát là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 8 thắng xứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 9 định thứ đệ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 10 biến xứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ pháp môn giải thoát không là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 5 loại mắt là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 6 phép thần thông là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ pháp môn Tam-Ma-Địa là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ pháp môn Đà-La-Ni là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 10 lực Phật là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại phả, 18 pháp Phật bất động là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ quả dự lưu là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ quả nhất lai, bất hoàng, à-la-hánh là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ quả vị độc giác là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Bạch Thế Tôn Tu trừ bỏ trí nhất thiết là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Phật dạy, này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Này thiện hiện! Tu trừ bỏ sắc là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ thọ, tưởng, hành, thức là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ nhãn xứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ sắc xứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ nhãn giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ sắc giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ thanh, hương, vị, xúc, pháp giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ nhãn thức giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ nhãn xúc là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ địa giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ thủy, hỏa, phong, không, thức giới là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ vô minh là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ ngã là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ hữu tình, dòng sanh mạng, khả năng sanh khởi, sự dưỡng dục, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi, ý sanh, nho đồng, khả năng làm việc, khả năng thọ quả báo, cái biết, cái thấy là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ bố thí Ba-La-Mật-Đa là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ Pháp không nội là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh là tu Bác. Nhã-Ba-La-Mật-Đa Này thiện hiện! Tu trừ bỏ chân như là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 4 niệm trụ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ thánh đế khổ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tu trừ bỏ thánh đế tập, diệt, đạo là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 4 tịnh lự là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 4 vô lượng là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 4 định vô sắc là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 8 giải thoát là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 8 thắng xứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 9 định thứ đệ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 10 biến xứ là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ pháp môn giải thoát không là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 5 loại mắt là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 6 phép thần thông là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ pháp môn Tam-Ma-Địa là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ pháp môn Đà-La-Ni là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 10 lực Phật là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ quả dự lưu là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ quả nhất lai, bất hoàng, à-la-hánh là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ quả vị độc giác là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Tu trừ bỏ trí nhất thiết là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Tu trừ bỏ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là tu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lúc bấy giờ, Phật bảo cụ thọ thiện hiện, này thiện hiện! Nên nương vào Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào tinh tấn Ba-La-Mật-Đa sâu xa để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa sâu xa, chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào tinh tấn Ba-La-Mật-Đa sâu xa để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa sâu xa, chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào an nhẫn Ba-La-Mật-Đa sâu xa để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với an nhẫn Ba-La-Mật-Đa sâu xa, chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa sâu xa để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa sâu xa chẳng sanh chấp trước, nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào bố thí Ba-La-Mật-Đa sâu xa để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với bố thí Ba-La-Mật-Đa sâu xa, chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào pháp không nội để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với pháp không nội chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nên nương vào pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào chân như để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nên nương vào pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 4 niệm trụ để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 4 niệm trụ chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nên nương vào 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào thánh đế khổ để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với thánh đế khổ chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nên nương vào thánh đế tập, diệt, đạo để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với thánh đế tập, diệt, đạo chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 4 tỉnh lựu để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 4 tỉnh lựu chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 4 vô lượng để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 4 vô lượng chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 4 định vô sắc để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 4 định vô sắc chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 8 giải thoát để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 8 giải thoát chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 8 tháng sứ để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 8 tháng sứ chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 9 định thứ đệ để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 9 định thứ đệ chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 10 biến sứ để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 10 biến sứ chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào Pháp môn giải thoát không để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với Pháp môn giải thoát không chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát không thối chuyển, nên nương vào Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 5 loại mắt để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 5 loại mắt chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 6 phép thần thông để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 6 phép thần thông chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào Pháp môn Tam-ma-địa để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với Pháp môn Tam-ma-địa chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào Pháp môn Đa-la-ni để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với Pháp môn Đa-la-ni chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào 10 lực Phật để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 10 lực Phật chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nên nương vào 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Thả, 18 Pháp Phật bất cộng để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với 4 điều không sợ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Nên nương vào trí nhất thiết để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với trí nhất thiết chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nên nương vào trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để nghiệm biết Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Nếu Đại Bồ-Tát đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng sanh chấp trước, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát không thối chuyển. Này thiện hiện! Có các Đại Bồ-Tát không thối chuyển tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng quán chiếu lợi lẽ và sự dạy bảo của kẻ khác cho lại chân yếu. Này thiện hiện! Có các Đại Bồ-Tát không thối chuyển tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng phải chỉ tin kẻ khác mà còn có việc làm của mình. Này thiện hiện! Có các Đại Bồ-Tát không thối chuyển tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng bị tâm tham dẫn dắt, chẳng bị tâm sân dẫn dắt, chẳng bị tâm si dẫn dắt, chẳng bị tâm kiêu mạng dẫn dắt, chẳng bị các loại tâm tạp nhiễm khác dẫn dắt. Này thiện hiện! Có các Đại Bồ-Tát không thối chuyển tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng lịa bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng lịa tình giới Ba-la-mật-đa, chẳng lịa an nhẫn Ba-la-mật-đa, chẳng lịa tinh tấn Ba-la-mật-đa, chẳng lịa tình lự Ba-la-mật-đa, chẳng lịa bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Có các Đại Bồ-Tát không thối chuyển nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, tâm họ chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hải, chẳng chìm, chẳng đắm, cũng chẳng thối bỏ, đối với bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa hoang hỷ, ưa nghe, thọ trì, đọc tụng, rốt tráo thông suốt, gắn chặt tư duy, như thuyết tu hành, không hề mệt mỏi. Này thiện hiện! Nên biết, Đại Bồ-Tát không thối chuyển ấy vì đời trước đã nghe nghĩa lý bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thọ trì, đọc tụng, như lý tư duy. Vì sao? Này thiện hiện! Do đó, Đại Bồ-Tát không thối chuyển nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế mà tâm họ chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hải, chẳng chìm, chẳng đắm, cũng chẳng thối bỏ, đối với bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, hoang hỷ, ưa nghe, thọ trì, đọc tụng, rốt tráo thông suốt, gắn chặt tư duy, như thuyết tu hành, không hề mệt mỏi. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Nếu Đại Bồ-Tát nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế mà tâm họ chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hải, chẳng chìm, chẳng đắm, cũng chẳng thối bỏ thì Đại Bồ-Tát ấy tại sao tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa? Phật dạy, này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí, nên làm như thế để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập pháp không để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập vô tướng để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập vô nguyện để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập hư không để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập vô sở hữu để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập vô sanh, vô diệt để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập vô nhiễm, vô tịnh để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập chân như để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập pháp giới để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập pháp tánh để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập tánh chẳng hư vọng để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập tánh chẳng đổi khác để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập tánh bình đẳng để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập tánh ly xanh để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập pháp định để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập pháp trụ để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập thật tế để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập cảnh giới hư không để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập cảnh giới bất tương nghị để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập không tạo tác để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập huyện để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập mộng để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập tiếng vang để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập ảnh tượng để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập bóng sáng để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập bóng nắng để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập sự biến hóa để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập ảo thành để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa thì đó là Đại Bồ-Tát liên tục, tùy thuần, hướng đến, thâm nhập trí nhất thiết trí để tu hành sâu sắc bát nhã Ba-la-mật-đa.