Home Page
cover of Nhìn nhận về quan hệ Nga - Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân
Nhìn nhận về quan hệ Nga - Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân

Nhìn nhận về quan hệ Nga - Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân

00:00-08:06

Các nhà Đông phương học phương Tây thế kỷ XIX thường gọi đất nước Triều Tiên là “Vương quốc ẩn sĩ” (Hermit Kingdom). Tuy nhiên, với chương trình phát triển tên lửa hạt nhân, Triều Tiên đã khẳng định được vị thế địa chính trị của mình trong thời kỳ hậu hiện đại. Đến nay, chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa của Triều Tiên đã trở thành phương tiện truyền tải thông điệp lý tưởng của Triều Tiên, đảm bảo đất nước này tiếp tục duy trì hình ảnh nhà nước “bất hảo” từ những năm 1990...

PodcastNgaTrieu TienVu khi hat nhan
11
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

The transcription discusses the political and military developments in North Korea, particularly its nuclear missile program. It highlights how North Korea's development of nuclear missiles has solidified its political standing in the modern era. The country's ability to attract international attention and maintain a negative image is also discussed. The transcription raises questions about how a militaristic regime like North Korea can successfully develop nuclear weapons despite international isolation. It emphasizes the secretive nature of the regime and its control over information, as well as the unpredictability of North Korea's actions. The transcription also mentions the threat posed by North Korea's nuclear program to international peace and security, as well as the impact of sanctions on the country. It suggests that North Korea is adept at exploiting the tensions between major powers to achieve diplomatic success. The transcription concludes by discussing the prospects of co Các nhà đông phương học phương Tây thế kỷ 19 thường gọi đất nước Triều Tiên là vương quốc ẩn sĩ, hơ mịt kinh đừng. Tuy nhiên, với chương trình phát triển tên lửa hạt nhân, Triều Tiên đã khẳng định được vị thế địa chính trị của mình trong thời kỳ hậu hiện đại. Đến nay, chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa của Triều Tiên đã trở thành phương tiện truyền tải thông điệp lý tưởng của Triều Tiên, đảm bảo đất đất này tiếp tục duy trì hình ảnh nhà nước bất hảo từ những năm 1990. Triều Tiên ngày càng thu hút sự chú ý của truyền thông quốc tế, đặc biệt từ khi diễn ra quá trình chuyển đổi thế hệ lãnh đạo thứ hai vào cuối năm 2011, từ lãnh đạo quá cố Kim Chính Nhật, Kim Jong-in, sang con trai Kim Chính Ân, Kim Jong-un. Tất nhiên, sức thu hút của Triều Tiên không chỉ đến từ những linh ảnh tiêu cực mà truyền thông phương Tây lan truyền. Bình Dưỡng đã phô trương sức mạnh của mình, thách thức cộng đồng quốc tế bằng diễn ngôn cưng dắn và cả những vụ phóng thử tên lửa, trong một môi trường quốc tế đầy sự khiêu khích lẫn nhau. Câu hỏi đặt ra là, làm thế nào mà một chế độ quân phiệt như Cộng hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên không chỉ vượt qua được những cơn đại hồng thủy khi gần như bị cộng đồng quốc tế cô lập hoàn toàn, lại có thể phát triển thành công chương trình tên lửa hạt nhân? Sức mạnh tiểu cường, sự khét kín của Cộng hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên và việc kiểm soát gần như hoàn toàn các đường thông tin khiến đất nước này trở thành một chế độ chuyên chế thông tin, trong khi khả năng sở hữu vũ khí hạt nhật và những hành động khuyết đoán của Bình Nhưỡng khiến nước này chiếm một vị trí riêng trong hệ thống phân cấp sức mạnh quốc gia, khi được xem là một tiểu cường, small bread power. Về mặt ý thức hệ, chương trình hạt nhân của Triều Tiên là sự đối tiếp của chính sách đảm bảo và duy trì chủ quyền quốc gia. Các lãnh đạo Triều Tiên xem du chế, thuật ngữ chỉ hệ tư tưởng độc lập, tư lực cánh sinh, không phụ thuộc vào bên ngoài, là một trong những nền tảng của học thuyết chính trị của Triều Tiên. Tư tưởng này du nhập vào bán đảo Triều Tiên vào đầu thế kỷ 20 từ Nhật Bản, một nền tảng cơ bản khác là chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ, phát triển trong điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc chống ách thống trị của thực dân Nhật Bản. Trong lĩnh vực chính trị xã hội, ở Cộng hòa Dân Chủ nhân dân Triều Tiên có sự dung hợp hài hòa và tương tác dẫn nhau giữa chủ nghĩa phong kiến và chủ nghĩa hiện đại, thậm chí là hậu hiện đại. Lịch Triều Tiên thời kỳ du chế thời đại của một nhà nước kiểu mới được tái tạo theo nguyên tắc hiện đại, gắn liền với các năm và niên hiệu của các vị hoàng đế trị vì, có nguồn gốc bay mượn từ Trung Quốc vào thế kỷ 67. Đây là một những cách thức truyền thống nhằm hợp pháp hóa Triều Đại cầm quyền ở phương Đông. Hệ thống song bùn, thành phần xuất thân, một hệ thống phân cấp xã hội dựa trên lòng trung thành, được xác định theo địa vị và hành vi chính trị, xã hội và kinh tế của tổ tiên và họ hàng của một cá nhân, đã tạo ra sự phân chia dai cấp trong xã hội. Mặc dù trong những năm gần đây, hệ thống song bùn đã bị xói mòn đáng kể, nhưng những nguyên tắc cơ bản của nó vẫn tiếp tục duy trì ảnh hưởng. Xã hội Bắc Triều Tiên cũng ảnh hưởng bởi nho giáo, nhất là chủ nghĩa gia trưởng. Đồng thời, sự sùng bái lãnh tụ, thân thanh hóa các nhà lãnh đạo ở Bắc Triều Tiên khiến cho lịch sử Triều Tiên liên tục được sửa đổi để đáp ứng yêu cầu chính trị của thời đại và tư tưởng hiện tại về sự vĩ đại của đất nước, dân tộc và lãnh tụ. Những đặc điểm trên của Bắc Triều Tiên khiến nước này bị xem là một quốc gia còn lạc hậu. Các chuyên gia phương Tây cho đến nay vẫn nghi ngờ về việc Triều Tiên có khả năng độc lập nâng cao tiềm năng khoa học, kỹ thuật và quân sự. Điều này buộc họ phải tìm kiếm những bằng chứng chứng minh Triều Tiên là khách hàng của một cường quốc khác, một tâm lý đã tồn tại và duy trì kể từ thời chiến tranh lạnh, ví dụ như khả năng Nga chuyển giao công nghệ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa cho Triều Tiên để phát triển tên lửa hoa song 18. Chính điều này khiến chúng ta thiếu những đánh giá chuẩn sắc về các ưu tiên trong chính sách và hoạt động đối ngoại của nước này. Trong khi đó, Triều Tiên khai thác hiệu quả những mâu tuẫn giữa các cường quốc, linh hoạt nắm bắt các xu hướng vận động theo chu kỳ leo thang căng thẳng để đạt được những thành công ngoại giao lớn. Các hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều dưới thời Trump đã thực hiện chính xác theo chu kỳ như vậy, dù những hội nghị thượng đỉnh này kết thúc mà chẳng mang lại kết quả gì. Mối đe dọa đối với hòa bình và an ninh quốc tế Chương trình tên lửa hạt nhân của Triều Tiên đã làm dấy lên những lo ngại trong cộng đồng quốc tế về nguy cơ một cuộc chiến tranh hạt nhân tiềm ẩn tại khu vực xung quanh bán đảo Triều Tiên, làm ảnh hưởng đến lợi ích, an ninh của nhiều quốc gia. Đối với các thành viên công lạc bộ hạt nhân, đức lia Klub 2N. Klub, đây là một đòn dáng mạnh vào vị thế của họ, khi một quốc gia bất hảo, nghèo nàn và lạc hậu lại có khả năng nắm giữ được các đặc quyền của công lạc bộ, đồng thời khiến các quốc gia khắc học làm theo. Nghị quyết của 1718 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cũng đều đích danh vụ thử hạt nhân của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là nguyên nhân, gây ra sự gia tăng căng thẳng trong và ngoài khu vực và được gọi là mối đe dọa rõ ràng đối với hòa bình và an ninh quốc tế. Hiện, những người lên tiếng ủng hộ chương trình hạt nhân tại Nhật Bản và Hàn Quốc ngày càng được lắng nghe hơn. Bất chấp những phản ứng, Triều Tiên quyết tâm thực hiện các mục tiêu đầy tham vọng của mình. Mỗi nghị quyết mới của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, tổng cộng có 6 nghị quyết, đều thắt chặt chế độ trừng phạt và cho đến năm 2022, Triều Tiên là quốc gia bị trừng phạt nhiều nhất trên thế giới, có tính đến các biện pháp trừng phạt đơn phương từ từng quốc gia. Nhưng phong tỏa và cấm vận về kinh tế không thể ngăn cản được Bình Nhưỡng. Triều Tiên không chỉ học được cách né tránh các lệnh trừng phạt khá hiệu quả mà thậm chí còn sử dụng chúng như một phương tiện để củng cố khối đoàn kết xã hội chống lại mối đe dọa từ bên ngoài. Do đó, thành công của các lệnh trừng phạt có lẽ chỉ mang tính tương đối khi làm ra tăng sự kỳ thị đối với Bình Nhưỡng trong con mắt cộng đồng quốc tế. Triển vọng hợp tác Nga, Triều Tiên Tình hình thế giới hiện nay có nhiều thay đổi căn bản so với năm 2006 khi Triều Tiên trở thành đối tượng trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc vì chương trình hạt nhân và tên lửa. Thái độ của Nga đối với chế độ trừng phạt đối với Triều Tiên cũng thay đổi. Giả thiết ở đây là các biện pháp trừng phạt ban đầu không nhằm mục đích loại bỏ chương trình hạt nhân của Triều Tiên mà nhằm thanh lý chế độ chính trị của chính Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Điều khiến Nga lo ngại không phải là mối đe dọa từ việc vi phạm chế độ không phổ biến hạt nhân mà là những hành động phiêu khích liên tiếp, sự thù địch thường trực của Mỹ và đồng minh đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Triển vọng hình thành liên minh Mỹ-Nhật Bản-Hàn Quốc ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương cùng khả năng tăng cường kết đối châu Âu-Đại Tây Dương và châu Á, đang thúc đẩy Triều Tiên và Nga xích lại gần heo hơn để đạt được mục tiêu cùng với Trung Quốc đối đầu với tập thể phương Tây ở mặt trận phía Đông. Lịch sử hình thành đất nước Bắc Triều Tiên gắn liền với phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc. Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 và vai trò của Mỹ khiến Mỹ trở thành kẻ thù của Bắc Triều Tiên, thủ phạm chính gây chia cắt đất nước. Do đó, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ của Bắc Triều Tiên đồng nghĩa với cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Nhiệm vụ này hiện vẫn còn mang tính thời đại. Nga và Triều Tiên ngày nay có nhiều điểm tương đồng. Về chính sách đối ngoại, cả hai đều tuyên bố đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và bá quyền, chiến đấu vì chủ quyền quốc gia. Nga và Triều Tiên đều theo chủ nghĩa tập quyền với quyền lực tập trung vào nhà lãnh đạo quốc gia, người đưa ra các quyết định chính trị trong mọi vấn đề. Và xét ở một khía cạnh nào đó, cả hai nước đều sẵn sàng sử dụng những lời lẽ đối đầu mạnh mẽ, kết hợp với phô trương vũ lực trong giải quyết các vấn đề quốc tế. Tuy nhiên, giữa Nga và Triều Tiên còn có nhiều khác biệt. Vai trò chính trị nội bộ của các nhà lãnh đạo Nga và Triều Tiên khác nhau khá lớn. Lãnh đạo Triều Tiên thường thể hiện sự chỉ đạo tại chỗ, khác biệt so với công cụ kiểm soát ở Nga. Bình Nhưỡng dường như có nhiều kinh nghiệm hơn về cách Chu Kỳ leo thang xuống thang trong quan hệ quốc tế. Và điều quan trọng nhất có lẽ là chiến tranh lạnh chưa bao giờ kết thúc đối với Triều Tiên và sẽ không kết thúc trong tương lai gần. Trình vọng hợp tác cùng có lợi với Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên rất có thể bao gồm việc đưa lao động Triều Tiên trở lại Nga làm việc và việc cung cấp đạn dược, vũ khí của Triều Tiên cho Nga, kèm với đó là khả năng hợp tác phát triển tổ hợp công nghiệp quân sự của Triều Tiên. Tuy nhiên, việc thu hút lao động và nhập khẩu vũ khí của Triều Tiên đều vi phạm trực tiếp các lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Một hành động vi phạm chế độ trừng phạt của Liên Hợp Quốc của Nga thành viên thường trực Hội đồng Bảo an có thể khiến Nga phải tính toán lại và đánh giá thận trọng những rủi ro đến từ hành vi vi phạm đó, khi Nga vẫn đang nắm những khả năng và đặc quyền to lớn tại Liên Hợp Quốc. Hơn nữa, cần nhớ rằng, trong suốt những năm phát triển chương trình hạt nhân của mình, Bình Nhưỡng đã công khai thể hiện mong muốn tiến hành các cuộc đàm phán quốc tế về vấn đề hạt nhân chỉ với Mỹ. Nếu Bình Nhưỡng nhìn thấy một triển vọng mới đầy cam rỗ từ những cuộc đàm phán như vậy trong tương lai, dù hiện tại có vẻ phi thực tế, liệu Triều Tiên có sẵn sàng rời bỏ chiến hảo hay không, đây vẫn còn là điều còn bỏ ngỏ.

Listen Next

Other Creators