black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of Phát triển nền kinh tế số tại Trung Quốc và những kinh nghiệm đối với Việt Nam
Phát triển nền kinh tế số tại Trung Quốc và những kinh nghiệm đối với Việt Nam

Phát triển nền kinh tế số tại Trung Quốc và những kinh nghiệm đối với Việt Nam

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-31:27

Thế giới đang phát triển nhanh chóng trong thời đại cuộc cách mạng công nghê 4.0, trong đó Trung Quốc hiện là một trong những nền kinh tế kỹ thuật số lớn nhất và phát triển nhất trên thế giới. Bài viết nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế số tại Trung Quốc, các yếu tố dẫn đến sự thành công của quốc gia này và từ đó, rút ra những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi, lưu ý trong quá trình phát triển nền kinh tế số của mình.

Podcastspeechspeech synthesizernarrationmonologuefemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

China has become one of the largest and most developed digital economies in the world. Its digital economy has grown exponentially, accounting for a significant portion of its GDP. China has made significant investments in infrastructure, particularly in the development of 5G networks. It is also a leader in financial technology and e-commerce, with companies like Alibaba and Tencent dominating the market. China's digital economy has been driven by advancements in technology such as big data, artificial intelligence, and mobile payment systems. The country has also been actively involved in sharing its technological expertise with other countries, particularly in Africa. Overall, China's digital economy has played a crucial role in its economic growth and global influence. Thế giới đang phát triển nhanh chóng trong thời đại của cách mạng công nghệ 4.0, trong đó Trung Quốc hiện là một trong những nền kinh tế kỹ thuật số lớn nhất và phát triển nhất trên thế giới. Bài việc nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế số tại Trung Quốc, các yếu tố dẫn đến sự thành công của quốc gia này và từ đó, rụt ra những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi, lưu ý trong quá trình phát triển nền kinh tế số của mình. Tình hình phát triển nền kinh tế số tại Trung Quốc Tại Trung Quốc, các hoạt động kinh tế kỹ thuật số đã phát triển theo cấp số nhân trong những năm qua và dần trở thành một trong những nhân vụ cục loại trong nền kinh tế quốc gia. Tỉnh đến cuối năm 2022, nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc đứng thứ hai trên thế giới với giá trị 50,2 nghìn tỷ nhân dân tề, nhân dân tề tương đương khoảng 6,93 nghìn tỷ USD. Vị trọng của nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc trong GDP đã tăng từ 14,2% năm 2005 lên 41,5% GDP năm 2022. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế số trong giai đoạn 2017 đến 2022 đạt trung bình 13%, cao hơn đảng kể so với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân cùng kỷ. Kinh tế số trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và là lực lượng chủ lực hỗ trợ phát triển kinh tế chất lượng cao. Học viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trung Quốc, CAICT, dự đoạn đến năm 2025, quy mô nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc sẽ vượt quả 60.000 tỷ nhân dân tề, kiểm hơn 50% GDP và sẽ vượt quả 100.000 tỷ nhân dân tề vào năm 2032. Đại sử Phần Lan tại Trung Quốc, bà Lina Kaisa Mikkola nhận định tốc độ số hỏa tại Trung Quốc thật sự rất đáng chú ý. Từ năm 2017 đến năm 2022, thị trọng số hỏa công nghiệp của Trung Quốc trong nền kinh tế số giao dụng ở mức cao là 82%. Năm 2022, quy mô số hỏa công nghiệp sắp xỉ 41.000 tỷ nhân dân tỵ. Số hỏa công nghiệp đang chuyển dịch theo hưởng cung cố nền tảng, nhấn mạnh đổi mới, xây dựng lợi thế, đồng thời các công nghệ như Internet, dư liều lớn, trí tuệ nhân tạo đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình số hỏa công nghiệp. Sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế số tại Trung Quốc đi kèm với việc mở rồng xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số. Trung Quốc đang nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng mạng lớn nhất và tiên tiện nhất nhằm đẩy nhanh sự phạt triển của nền kinh tế kỹ thuật số của nước này. Sát trắng cùng xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai trên không gian mạng được phạt hành, bởi Văn phòng Thông tin Hồi đồng Nhà nước Trung Quốc tháng 11 năm 2022 cho biết rằng quốc gia này có hệ thống mạng 5G lớn nhất thế giới, và trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu toàn cầu về tiêu chuẩn và công nghệ 5G. Tỉnh đến cuối tháng 5 năm 2023, số lường trám gốc 5G đã vượt 2,84 triệu trạm. Nhưng chỉ 4 tháng sau, đến cuối tháng 9 năm 2023, số lường trám gốc 5G tại nước này đã tăng đến 3,189 triệu trạm. Ông Zhao Yigu, người phạt nguồn Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc khẳng định rằng Trung Quốc đã có những đóng góp tích cực trong việc xây dựng các tiêu chuẩn toàn cầu về 5G. Tỉnh đến cuối tháng 9 năm 2023, Trung Quốc sở hữu 42% số bằng sản chế thiệt yếu về tiêu chuẩn thế giới được công bố cho công nghệ 5G. Không chỉ dừng ở đó, Trung Quốc cũng đang nghiên cứu và phát triển về công nghệ 6G. Trong lửa đầu năm 2023, đầu tư của Trung Quốc vào xây dựng cơ sở hạ tầng mới tăng 16,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó đầu tư vào 5G và trung tâm dự liệu tăng 13,1%, đầu tư vào Internet công nghiệp và giao thông thông minh tăng 34,1%. Hiện tại, hơn 300 thành phố đã bắt đầu xây dựng mạng bằng thông rộng cạc quan Gigabit và số lường khu thị điểm phát triển và đội mới trí tuệ nhân tạo thế hệ mới quốc gia đã lên tới 17. Theo sách trẳng do CAICT công bố và sổ liệu từ Cục Thống kê Quốc gia, NBS, Trung Quốc là một trong những nhà đầu tư và ạp dụng công nghệ kỹ thuật số lớn nhất thế giới. Xingguo Bin, Thủ trưởng Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc, đã phát biểu tại Hội nghị Sản xuất Thông minh Thế giới năm 2023 rằng Trung Quốc đã xây dựng hơn 10,000 không xưởng kỹ thuật số và nhà máy thông minh và trở thành thị trường ứng dụng sản xuất thông minh lớn nhất thế giới. Công nghệ 5G đã được gần 2.000 nhà máy trên cả nước ạp dụng. Ông Zhao Yigu, người phát ngôn Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc, mời IIT, phát biểu rằng việc ạp dụng 5G trong khai thác, cung cấp điện, và các lĩnh vực công nghiệp khác đã giúp các doanh nghiệp Trung Quốc nâng cao hiệu quả và cắt giảm chi phí. Ông cho biết sự phát triển của cơ sở hạ tầng mảng 5G tạo điều kiện phòng lời cho sản xuất công nghệ cao. Trong 3 quỹ đầu năm, đầu tư vào sản xuất công nghệ cao đã tăng 11,3% so với 1 năm trước đó. Sản lượng điện thoại di động được sản xuất đã tăng 11,8% tỉnh riêng trong tháng 9. Sản lượng vinh mặt trời 384GW đã tăng mạnh 63,2% trong 9 tháng đầu năm 2023. Đặc biệt, ngành công nghiệp xe năng lượng mới, New Energy Vehicle NEV, đã tăng trưởng mạnh mẽ trong 3 quỹ đầu năm 2023 về sản xuất, cải thiện công nghệ, cơ sở hạ tầng hữu trợ và cả cạnh tranh thương hiệu. Sản lượng sản xuất và danh số bán xe NEV trong 9 tháng ghi nhận 6,313 triệu và 6,278 triệu chiếc, với mức tăng trưởng so với cung kỳ năm ngoái lần lượt là 33,7% và 27,5%. Hơn 800.000 chiếc xe NEV đã được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Các cơ sở hữu trợ cũng được mở rộng với khoảng 6,28 triệu tràm sạc và gần 3,5.000 tràm thai pin được xây dựng tỉnh đến tháng 9. Ly cùng với đó, hơn 10.000 cửa hàng dịch vụ tài chế pin điện cũng đã được thành lập. Trung Quốc xếp thứ 11 trong bảng xếp hàng chi sổ đổi mới toàn cầu năm 2022 do Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới công bố, tăng 23 bậc so với 10 năm trước đó. Tập đoàn Dự liệu Quốc tế, IDC, có trụ sở tại Massachusetts đã dự đoán vào tháng 5 năm 2023 rằng thị trường trí tuệ nhân tạo, AI, của Trung Quốc sẽ vượt qua 26 tỷ USD vào năm 2026. Trung Quốc có một hệ sân thái khởi nghiệp khổng lồ, sự đổi mới và công nghệ trong lận vực kỹ thuật số đã trở thành trụ cột của các công ty khởi nghiệp của đất nước. Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành thị trường thương mại điện tử lớn nhất thế giới năm 2021. Năm 2022, tổng khối lượng giao dịch đạt 2,68.000 tỷ USD, chiếm gần 50% giá trị thị trường thương mại điện tử toàn cầu. Sau Baltimore, GD.com và Pinduoduo là những nền tạng nổi địa thống trị thị trường thương mại điện tử Trung Quốc. Thương mại điện tử xuyên biên giới tại Trung Quốc cũng rất phát triển, quy mô xuất nhập khẩu trực tuyến của nước này trong 9 tháng đầu năm 2023 đạt 1,7.000 tỷ nhân dân tệ, 239 tỷ USD, tăng gần 15% so với năm trước. Thương mại điện tử là thành phần lớn nhất và sâu rộng nhất của nền kinh tế số tại Trung Quốc, bằng cách kết nối người bán và người mua cùng hệ thống than toán di động tiền lợi. Các nền tạng thương mại điện tử gọc phần xây dựng một hệ sinh thải kỹ thuật số toàn diện tại Trung Quốc. Các gã khổng lồ kinh tế kỹ thuật số bao gồm Huawei, Baidu, Alibaba, Tencent, ByteDance, GD.com, không chỉ hỗ trợ hệ sinh thải kỹ thuật số của nước này mà các công ty này cũng là những cải tên có ảnh hưởng trong nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu. Ông Wang Dongtang, cảng bộ bộ thương mại Trung Quốc cho biết đến cuối năm 2022, số lượng doanh nghiệp nền tạng dịch vụ kỹ thuật số của nước này có giá trị trên một tỷ đô la mỹ đã vượt qua 200. Trung Quốc cũng là quốc gia đi đầu trong công nghệ tài chính. Trung Quốc là nhà đầu tư phiên tích hàng đầu thế giới kể từ năm 2018. Từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 10 năm 2022, hơn 50 quốc gia và khu vực trên thế giới đã nộp đơn đáng kỷ tổng cộng 190.000 bằng sản chế liên quan đến lĩnh vực công nghệ tài chính. Trong số đó, ba quốc gia có số lượng đơn siêng cấp bằng sản chế lớn nhất là Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản, với lần lượt là 107.000, 37.100 và 7.768. Trong số 10 công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ tài chính toàn cầu sẽ theo số lượng đơn siêng cấp bằng sản chế, có 7 công ty Trung Quốc có tên trong danh sách, đó là Penang Group, ANT Group, Bank of China, Tencent Technology, Alibaba, Ngân hàng Công Thương Trung Quốc và Ngân hàng Xây Dựng Trung Quốc. Ngày 12 tháng 9 năm 2023, tại Hội thảo Kinh tế số do Viện Nghiên cứu Kinh tế Internet Trung Quốc thuộc Đại học Tài chính và Kinh tế Trung ương tổ chức, sách xanh về tài chính kỹ thuật sổ báo cáo đổi mới và phát triển tài chính kỹ thuật sổ Trung Quốc-Úc 2023 đã được công bố. Theo sách xanh, sự phát triển của công nghệ tài chính kỹ thuật sổ của Trung Quốc đã được xếp hàng hàng đầu trên thế giới, được thể hiện bằng dự liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, điện toản sương tư và công nghệ hợp đồng thông minh, được đặc trưng bởi đôi chính xác, trí thông minh, bảo mật và tiêu chuẩn hóa nói chung. Trung Quốc dẫn đầu toàn cầu về thanh toán di động, với các siêu ứng dùng uy trạc của Tencent và Alipay của Alibaba đã trở thành một phương thức thanh toán mặc định của người dân. Trung Quốc đang đẩy nhanh quy mô thanh toán điện tử hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Theo một cuộc khảo sát gần đây của PBOC, 66% giao dịch nội địa được thực hiện qua điện thoại di động. Ngoài ra, Chính phủ Trung Quốc cũng đã nỗ lực xây dựng Đồng Tiền Nhân Dân Tể Điện Tử, ECNI, trong hệ thống thanh toán điện tử đang phát triển mạnh mẽ tại quốc gia này. Kể từ khi ra mắt vào năm 2020, các dự ản thị điểm đồng ECNI đã được mở rộng tới 23 khu vực trên 15 tỉnh thành ở Trung Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc cũng tích cực tham gia chia sẻ kiến thức kỹ thuật sổ của mình bằng cách cung cấp công nghệ, dập bì và dịch vụ cho các ngược kẹm phát triển hơn. Các công ty Trung Quốc đã tham gia vào một sổ dự ản gặp ngầm giữa Điện Nội Châu Phi và Ả Âu. Theo dự liệu chính thức, hơn 200.000 km cấp quan đã được lắp đặt, mang lại khả năng truy cập Internet băng phong rộng cho 6 triệu hồ gia đình ở Châu Phi. Hơn một nửa số điểm phạt không dây và mạng băng rộng di động tốc độ cao ở Châu Phi được xây dựng bởi các công ty Trung Quốc. Các dự án liên quan bao gồm Công viên Công nghệ Kỹ thuật Sổ Harbour Bay 2, Trung tâm Khởi nghiệp và Đổi mới Thành phố Thông minh Trung Quốc AESAN, Phân tích Nguyên nhân thành công của Nền Kỹ thuật Sổ Trung Quốc, Nhà nược đóng vai trò cuộc loại, Trung Quốc nhận ra tầm quan trọng và xác định Nền Kỹ thuật Sổ là một trong những thành phần cuộc loại nhất của Nền Kỹ thuật Quốc dân, từ đó, đã coi nhiệm vụ phát triển Nền Kỹ thuật Sổ là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển toàn diện của đất nước. Và đã xây dựng lộ trình chi tiết cũng như các biện phạm thưởng khách để thúc đẩy lĩnh vực này. Nhiều chính sách cũng như sản kiến mang tính chiến lược và dài hạn đã được Chính phủ Trung Quốc đưa ra để hỗ trợ chuẩn đổi Kỹ thuật Sổ trong nền kinh tế. Kể từ Đại hội Toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc 2012, Trung Quốc đã coi trọng phát triển nền kinh tế Sổ, triển khai chiến lược sức mạnh mạng và chiến lược dự liệu lớn của quốc gia, xây dựng nền kinh tế Sổ, tích hợp Internet giữa kinh tế và xã hội, đồng thời hỗ trợ nhiều lĩnh vực khác nhau. Tại phiên họp toàn thể lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 19, đã đề xuất phát triển nền kinh tế Kỹ thuật Sổ, thúc đẩy sự tích hợp sâu rộng của Internet, dự liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và nền kinh tế thực định xây dựng một Trung Quốc Kỹ thuật Sổ và một xã hội thông minh, đồng thời tạo ra cùng công nghiệp Kỹ thuật Sổ có khả năng cạnh tranh quốc tế. Trung Quốc cũng đã băng hành đề cương thực hiện chiến lược điện lực mạng và đề cương chiến lược phát triển kinh tế Sổ để truyền khai và thúc đẩy phát triển kinh tế Sổ tư cấp quốc gia. Trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế và xã hội quốc gia lần thứ 14 của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và đề cương các mục tiêu dài hạn đến năm 2035 đã đề xuất tạo ra những lời thể mới trong nền kinh tế Kỹ thuật Sổ, kế hoạch thành đồng, bước đầu xây dựng cả các thiết kế cấp cao nhất và có hệ thống hỗ trợ chính sách về các biên pháp cụ thể. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cần Bình luôn nhận mạnh sự cân thiết phải tăng tốc xây dựng cơ sở hạ tầng mới, tăng cường bổ trị chiến lược, đẩy nhanh xây dựng tốc độ cao, tích hợp không gian và trải đất, đảm mây và mạng, xanh và ít carbon, an toàn và có thể kiểm soát được hạ tầng thông tin Sổ thông minh, toàn diện, mở cửa kinh tế, xã hội. Trung Quốc xác định phải tự chủ về công nghệ cuộc loại trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế Sổ để chủ động phát triển, bảo đảm an ninh mạng, an ninh quốc gia, từ đó, có các kế hoạch hỗ trợ nghiên cứu, phát triển các công nghệ nền tảng này. Ông Yin-Yuan Long, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin, cơ quan quản lý ngành hàng đầu của Trung Quốc, cho biết, chúng tôi sẽ soạn thảo hướng dẫn ẩn dụng quy mô lợn công nghệ Internet Công nghiệp 5G cộng, trong các lĩnh vực khác nhau và khuyến khích các doanh nghiệp hàng đầu tham gia đồng thời việc thúc đẩy sự phát triển đồng bộ của các ngành thường nguồn và hàng nguồn trong chuỗi công nghiệp. Ông cho biết Trung Quốc sẽ có nhiều nỗ lực hơn để thực hiện nghiên cứu hợp tác về chuỗi công nghiệp và thúc đẩy những bộ phạm có hệ thống trong các sản phẩm chính, như nền tảng Internet Công nghiệp, phần mềm công nghiệp và hệ thống điều khiển công nghiệp. Ngày 25 tháng 10 năm 2023, Cục Dự liệu Quốc gia Trung Quốc đã chính thức thành lập. Văn phòng này sẽ chịu trách nhiệm điều phối và thúc đẩy sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng dự liệu, tổ chức tích hợp, chia sẻ, phát triển và sử dụng tài nguyên dự liệu, cũng như lập kế hoạch và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số, xã hội kỹ thuật số. Trung Quốc cũng rất chú trọng đến việc nâng cao năng lực quản trị kinh tế số và các vấn đề an ninh mạng. Nước này đã ban hành nhiều bộ luật và văn bản liên quan đến việc bảo vệ dự liệu và thông tin cả nhân. Trong đó có thể kể đến luật bảo mật dự liệu được ban hành tháng 6 năm 2021, luật bảo vệ thông tin cả nhân. Sau đó, tháng 7 năm 2022, Cơ quan Quản lý không gian mạng Trung Quốc đã ban hành các biện phạm đảnh giá bảo mật xuất khẩu dự liệu nếu chi tiết các yêu cầu đảnh giá bảo mật đối với việc truyền dự liệu xuyên biên giới. Trong lãnh vực thương mại điện tử, Trung Quốc đã chú trọng xây dựng và ban hành các luật pháp, văn bản hỗ trợ phát triển ngành. Năm 2018, Trung Quốc đã ban hành luật thương mại điện tử để giải quyết tình trạng vi phạm quyền sở hữu kỹ tuệ trực tuyến. Tháng 2 năm 2023, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã đưa ra hưởng dẫn chống độc quyền đối với các nền tảng. Theo Chính phủ Trung Quốc, hành động này được thực hiện nhằm đáp lại sự trội dày của các nền tảng trong nền tính tể số và ngăn chặn các hành vi độc quyền, từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vườn và lành mạnh của thương mại thực tuyến. Trong nỗ lực kiềm chế chống độc quyền trong kỹ nguyên kỹ thuật số, quốc gia này đã khởi xướng nhiều cuộc điều tra chống độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh cũng như kiểm tra bảo mật dữ liệu đối với các công ty nền tảng lớn, từ những gạ khổng lồ Internet và công nghệ đến các công ty thương mại điện tử. Luật pháp của Trung Quốc có tính thực thi cao, ngay cả tập đoàn lớn như Alibaba cũng đã bị cơ quan quản lý thị trường nhà nước xử phạt 2.8 tỷ USD do lạm dùng vị trí thống lệnh thị trường của mình. Trong chưa đầy 2 năm từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 7 năm 2022, Trung Quốc đã xử phạt hơn 143 trường hợp với số tiền phạt lên tới 303 tỷ nhân dân tệ, khoảng hơn 40 tỷ USD. Trong lĩnh vực tài chỉnh số, Trung Quốc cũng có nhiều nỗ lực. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã lần cốc bổ kế hoạch phạt triển công nghệ tài chỉnh FinTech theo giai đoạn gồm 2019-2021 và 2022-2025, nhằm thúc đẩy chuộng đổi kỹ thuật số tài chỉnh ở nước này. Đồng nhân dân tệ điện tử hay SNI là nỗ lực của các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhằm triển khai cơ chế thanh toán số hóa. Việc triển khai nó sẽ cung cố cơ sở hạ tầng cho sự phạt triển lâu dài của nền kinh tế số của nước này và có tác động sâu sắc đến các hoạt động kinh doanh và đời sống. Mặc dù nước này đã có hệ thống thanh toán di động phát triển rất tốt, Trung Quốc vẫn mục tiêu phạt triển đồng SNI. Một trong những lý do quan trọng nhất là đồng SNI có thể phá vỡ sự độc quyền về dự liệu của các công ty công nghệ lớn. Tại Trung Quốc, các để chế công nghệ lớn đã hoàn thành gần như các giai đoạn phát triển hệ sinh thải kỹ thuật số và thực hiện thanh toán cá nhân cho tiêu dùng. Người tiêu dùng có thể thực hiện thanh toán trực tuyển trên các nền tảng của các tập đoàn này. Trong hệ sinh thải toàn diện mà các nền tảng tạo ra, cả tập đoàn thu thập và nắm dự dự liệu cá nhân một cách đầy đủ và quy mô lớn tạo ra những rủi ro để nhân dân và cả Chính phủ. Do đó, sự xuất hiện của SNI cung cấp môi trường mở để nền kinh tế kỹ thuật số vận hành và phát triển mà không bị phù thuộc vào các nền tảng do tập đoàn tư nhân nằm dự. Ngoài ra, việc thanh toán giữa các doanh nghiệp và cơ quan Chính phủ cũng sẽ được minh bạch và đảm bảo an ngân, do đây là loài tiền tệ được nhà nước xác nhận, có điều vụ phạp lý ngang hàng đồng nhân dân tệ. Một điểm sẵn ở trong việc thực hiện triển khai các chính sách phát triển kinh tế số tài Trung Quốc là song song với những cao nghệ tư Chính phủ, nước này đã thành công trong việc triển khai các chính sách này ở cấp độ địa phương, nhằm mở rộng mức độ phủ, cũng như làm giảm sự chân lịch giữa nông thôn và thành thị. Mỗi thành phố sẽ bán hành và triển khai chính sách riêng của địa phương đó để phù hợp với đặc điểm, nguồn lực và các điều kiện tại địa phương. Ví dụ, năm 2021, Bắc Kinh đã công bộ kế hoạch thực hiện đẩy nhanh xây dựng thành phố mộ mực về nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu. Bắc Kinh cũng đã thiệt lập một không thể chế một công ba nơi được hỗ trợ bởi các chính sách mở, thiệt lập tiêu chuẩn và hệ thống bao lường, xây dựng hạ tầng số, thúc đẩy tích hợp sâu rộng công nghệ thông tin thế hệ mới và hạ tầng đô thị, tạo nền tảng cho việc xây dựng thành phố thông minh và thủ đô củng cổ các lời thể chiến lược, nuôi dưỡng các cùng công nghiệp kỹ thuật số mới và thu hút quý tù các tổ chức nghiên cứu AI hàng đầu. Trong năm 2020, Chính quyền quân Hoàng phố của Quảng Châu đã đi đầu trong việc đưa ra 10 biện pháp thúc đẩy Metaverse, bao gồm các lĩnh vực như đổi mới công nghệ và bảo vệ sở hữu trí tuệ. Theo đó, các công ty nội bậc liên quan đến Metaverse trong quần sẽ được trợ cấp tiền thuê văn phòng lên tới 1 triệu nhân dân tỷ và hỗ trợ tài chính lên tới 5 triệu nhân dân tỷ để mua mặt bằng kinh doanh. Trung Quốc đã đích cực tiêm kiếm sự hợp tạc với cộng đồng quốc tế để thúc đẩy thương mại và khả năng quản trì kỹ thuật số của mình. Trong năm 2021, Trung Quốc đã nộp đơn đăng kỷ tham gia Thỏa thuận Đối tạc Kinh tế Kỹ thuật số, DEPA, một thỏa thuận hợp tạc thương mại được kỳ kệt bởi Chile, New Zealand và Singapore nhằm hợp tạc thúc đẩy thương mại kỹ thuật số. Gần đến tháng 10 năm 2022, Trung Quốc đã kỷ cập biên bản ghi nhở hợp tạc về con đường tơ lùa kỹ thuật số với 16 quốc gia và thúc đẩy cơ chế hợp tạc song phương về thương mại điện tử con đường tơ lùa với 24 quốc gia. Đây là cơ sở tạo không gian cho sự phạt triển của thương mại điện tử xuyên biên giới giữa Trung Quốc và các đối tác. Sự tham gia của các doanh nghiệp Trung Quốc cũng thành công trong việc tạo không gian cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nội địa phạt triển và động góp xây dựng hệ sinh thải số thuộc về Trung Quốc. Trong khi Trung Quốc cầm các kỳ lân công nghệ của phương Tây như Meta, Google, nước này đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp nội địa của Trung Quốc vương lên như Weibo, Baidu, ByteDance. Các doanh nghiệp nội địa của Trung Quốc ngày càng phạt triển và tạo nên sự thành công của nền kinh tể sổ tại Trung Quốc thông qua việc xây dựng và nắm giữ các công nghệ mới, băng sản chế, đồng thời tạo nên một hệ sinh thải kỹ thuật sổ toàn diện từ sản xuất, vận chuyển, giao dịch hàng hóa, thanh toán, giúp tối ưu hỏa nguồn lực quốc gia và tạo động lực và không gian cho các hoạt động kinh tể tại nước này phạt triển. Sự xuất hiện của dân sổ trẻ cũng đang thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tể sổ Trung Quốc. Trung Quốc cũng xây dựng được tinh thần tư lực tư cường dân tộc rất cao trong thể hệ trại khởi nghiệp tại nước này. Nước này đã khách nhiều người trẻ sản tạo và chấp nhận rủi ro bắt đầu kinh doanh trực tuyến và mở rộng các hoạt động liên quan của họ. Theo báo cáo nửa năm 2022 của Global Unicorn Index 2022 do Viện Nghiên cử Huran công bố, tận đến tháng 6 năm 2022, Trung Quốc đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ với 312 kỳ lân công nghệ, hầu hết trong sổ đó thuộc các ngành khoa học sức khỏe, AI, thương mại điện tử và bản dựng. Cùng với đó, việc tích cực cao môi trường thuận lợi và hỗ trợ doanh nghiệp đã giúp Trung Quốc thu hút được các gã khổng lồ công nghệ quốc tế đến quốc gia này hoạt động. Tháng 6 năm 2022, Siemens đã thành lập Trung tấm hỗ trợ sổ hỏa cơ sở hạ tầng thông minh đầu tiên tại Trung Quốc, là một điểm khởi đầu hợp tác giữa các doanh nghiệp trong lệnh vực cơ sở hạ tầng thông minh. Các nhân tổ bên ngoài Sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc phần lớn dựa trên sự chủ động của chính quyền và các nguồn lực nội tài, nhưng cũng có những yếu tố bên ngoài đã hỗ trợ đẩy nhanh sự phát triển này, trong đó một bậc là đại dịch COVID-19 và sự cạnh tranh chiến lược với Mỹ trong lệnh vực công nghệ. Sự bùng phạt của đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy quá trình sổ hỏa trên toàn cầu nội chung và Trung Quốc nội riêng. Dưới áp lực đảm bảo an toàn trong bối cảnh dịch bệnh bằng việc cách ly và phong tỏa và phát triển kinh tế, quá trình chuyển đồi sổ ở Trung Quốc diễn ra một cách mạnh mẽ, toàn diện trong lệnh vực thương mại, tài chính, vận tài, y tế, giáo dục, dịch vụ công. Bên cạnh đó, cuộc cạnh tranh công nghệ với Mỹ cũng tạo ra động lực cho Trung Quốc tích cực nâng cao năng lực của mình, nhất là trong các lệnh vực 5G, trí tuệ nhân tạo, bản dân. Thực tế, Trung Quốc đã trở thành quốc gia có hệ thống hạ tầng 5G lớn nhất và tiên tuyển nhất trên thế giới, đồng thời cũng được thúc đẩy để nghiên cứu và phát triển công nghệ 6G và cao hơn nữa. Trung Quốc cũng đã tạo ra được nền tảng mang xã hội tích tốc phổ biến khắp thế giới, cạnh tranh trực tiếp với Facebook và Instagram của Mỹ. Những kinh nghiệm cho Việt Nam Trong những năm gần đây, kinh tế sổ ở Việt Nam phát triển khá mạnh mẽ về nền tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh. Internet đã trở thành một phần thiệt yếu của các ngành thương mại dịch vụ như bản lệ, tài chính ngân hàng, giao thông. Việt Nam là quốc gia có tỷ trong tổng giá trị hàng hóa kinh tế số lớn nhất trong ASEAN, đạt 4% GDP. Tuy nhiên, mức độ này vẫn còn thấp so với các nước khác ở châu Á và trên thế giới. Năm 2023, quy mô nền kinh tế số của Việt Nam đạt 23 tỷ USD, hạ tầng viện thông 3G, 4G phụ 95% cả nước. Thương mại điện tử phát triển nhanh chóng với tốc độ trung bình khoảng 20% năm, đứng thứ 5 thế giới. Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử ngành bản lệ Việt Nam đạt khoảng 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Kinh tế số đang được xem là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng nhất ở Việt Nam trong những thập niên tới. Việc thúc đẩy trường đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số để tạo bức phá nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế là một trong những yêu cầu tất yếu để phát triển ớt ngược. Ở Việt Nam, Nghị quyết số 52N QTVK của Bộ Chỉnh trị, ngày 27 tháng 9 năm 2019 cũng đã xác định phát triển kinh tế số là trụ cột, nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia những năm tiếp theo và đề ra mục tiêu vào năm 2025. Kinh tế số Việt Nam sẽ chiếm 20% tổng sản phẩm quốc nội và tăng lên 30% vào năm 2030. Kể từ đó, Việt Nam cũng đã ban hành nhiều nghị quyết, văn bản đẩn hướng và phát triển nền kinh tế số của nước ta. Hiện tại, phát triển kinh tế số tại Việt Nam cũng đã bước đầu đạt được những kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên, Việt Nam cũng vẫn còn nhiều thách thức, khó khăn cần vượt qua. Dựa trên những phương cách về nền kinh tế số Trung Quốc, một số kinh nghiệm mà Việt Nam có thể nhìn nhận và học hỏi. Nhà nước phải luôn tiêng phong đi đầu trong mọi hành động. Có thể nhìn thấy rõ ràng sao sự phát triển của nền kinh tế số Trung Quốc là sự nỗ lực của Chính phủ và Đảng Cộng sản Trung Quốc trên toàn diện các lĩnh vực bao gồm cơ sở hạ tầng, tài chính, thương mại, an ninh, thông qua việc xây dựng đền hướng, ban hành chỉnh sách hỗ trợ, luật pháp. Và thực tế cũng cho thấy rằng để đạt được thăng từ trong bất kỳ lĩnh vực nào ở cả quốc gia trên thế giới, không thể thiểu đi sự tham gia của nhà nước. Thứ nhất, nâng cao năng lực quản trị số của Chính phủ. Chiều khóa để phát triển nền kinh tế kỹ thuật số ủng đền và sâu rồng nằm ở quản trị. Liu Xu, nhà phương tích cấp cao tại CCID Consulting, nói rằng động lực của sự đổi mới và ngành công nghiệp kỹ thuật số phù thuộc lẫn nhau và củng cố lẫn nhau, cùng nhau tạo thành động lực hàng đầu cho sự phát triển của nền kinh tế số Trung Quốc. Do đó, việc nâng cao năng lực quản trị số là bảo đảm cơ bản cho sự phát triển bên vườn và trồng hóa của nền kinh tế số. Việt Nam cần tích cực hơn nữa nghiên cứu các hệ thống quản trị mới và thiệt lập các hệ thống quản lý thích hợp và yêu cầu phát triển của các hành thức kinh tế số. Đồng thời nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý có thẩm quyền, phân công nghệ vụ, quyền hàng rõ ràng cho các cơ quan và nâng cao cơ chế hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan. Ngoài ra, cũng cần hoàn thiện, cải tiễn công nghệ và phương tiện quản lý để thích hợp giám sát và quản trị trong toàn bộ quá trình đổi mới, sản xuất, vận hành và đầu tư, làm rõ trách nhiệm và nghiệp vụ của các doanh nghiệp nên tạng trong nền kinh tế số quốc gia. Trong đó, việc nâng cao trình độ dịch vụ công sụ cho doanh nghiệp và nhân dân là một ưu tiên. Cảng bộ các cấp cũng phải nâng cao năng lực tư duy và chất lượng chuyên môn về kinh tế số, nâng cao khả năng xử lý vấn đề kinh tế số, tăng cường nhận thức an ninh, và hội nhập mô hình phát triển mới. Cùng với đó, cần đẩy nhanh việc hoàn thiện luật pháp và quy định về kinh tế số, hiệp thời lấp đầy những khoảng trống, xơ hở trong các quy định, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và người dân. Thứ hai, ưu tiên nâng cấp cơ sở hạ tầng là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của nền kinh tế số. Thực tế thành công của Trung Quốc cho thấy, động lực tăng trưởng của nền kinh tế số là hạ tầng và ứng dụng công nghệ và các ngành kinh tế. Trong đó, hạ tầng số chính là mạng viện thông, 5G. Trong đó, mọi yếu tố riêng biệt chưa phải là chìa khóa của sự thành công, mà là một hệ sân thải kỹ thuật số toàn diện tích hợp nhiều công nghệ. Việt Nam đang là điểm đến lý tưởng của nhiều nhà đầu tư công nghệ, tuy nhiên, kể cầu hạ tầng chưa theo kịp với tốc độ đổi mới. Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục ưu tiên nâng cấp cơ sở hạ tầng cứng và mềm, phục vụ cho chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ vào các ngành công nghiệp. Đồng thời, cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn trong việc xây dựng hệ sân thải kỹ thuật số toàn diện. Thứ ba, tăng cường toàn diện bảo vệ an ninh mạng và bảo mật dữ liệu đồng thời xây dựng hàng sao bảo mật kỹ thuật số vững chắc. Sự xuất hiện của nền kinh tế số cùng sự thu thập thông tin cá nhân của người tiêu dùng đặt ra những thách thức về nhu cầu đảm bảo an toàn công cộng. Tại Việt Nam hiện tại, việc thông tin cá nhân bì ro rị thông qua các nền tảng trực tuyển đã gây ra nhiều tổn hại đến quyền sương tư và lợi ích của người dân. Các tội phạm liên quan sử dụng thông tin bì ro rị để trục lời, ghế bất ổn xã hội, làm giảm niềm tin về sự phát triển của nền kinh tế số. Công nghệ càng phát triển, yêu cầu về bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng ngày càng quan trọng. Việt Nam có thể tăng cường hơn nửa việc theo dõi và giảm sát các nền tảng trực tuyển liên quan đến việc thu thập, lưu trữ, sử dụng, xử lý, chuyển giao và tiệc lộ thông tin cá nhân của người tiêu dùng. Cần một cơ chế xử phạt nghiêm khắc hơn bởi với các tội phạm kỹ thuật số để nâng cao mức độ rang đe và chấp hành. Thứ tư, chặt chẽ hơn trong chỗ độc quyền. Trong giai đoạn cạnh tranh trực tuyển, nền kinh tế số sân ra các nền tảng màng có đặc điểm không dễ hạn về quy mô và phạm vi. Một số nền tảng có xu hướng hình thành vị trí thống lệnh hoặc độc quyền trên thị trường, dựa đến cạnh tranh toàn diện về lưu lượng, độc quyền, làm dùng dữ liệu và cạnh tranh không lành mạnh lẫn nhau. Nhưng vấn đề này sẽ tác động sầu đến sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế kỹ thuật số. Vì vậy, cần hoàn thiện hệ thống tiếp cận thị trường, hệ thống giám sát và đánh giá cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Cần nắm bắt các quy luật phát triển của nền kinh tế số, thiệt lập và hoàn thiện các quy định thúc đẩy cạnh tranh công bằng. Cần chứng trình những hành vi cản trở cạnh tranh lành mạnh trong quá trình phát triển, tăng cường giám sát và thanh tra thuế, ngăn chặn tình trạng độc quyền nền tảng và mở rộng vỗ một cách hỗn loạn, đồng thời tăng cường điều tra và xử lý tình trạng độc quyền, cạnh tranh không công bằng. Thứ năm, tập trung nỗ lực thúc đẩy nghiên cứu công nghệ cuộc loại, khuyển khách sự tham gia từ các doanh nghiệp. Nhà nước đồng thời tăng cường nghiên cứu công nghệ cuộc loại đồng thời trao quyền, khuyển khách các doanh nghiệp tư nhân tham gia về nhiệm vụ này. Sức mạnh đổi mới không thể trông chờ vào quốc gia khác. Giá trị quốc gia trên thế giới nằm ở sức mạnh mà nội tài quốc gia nằm dựa. Việc nghiên cứu và phát triển các công nghệ loại là tất yếu để duy trì sự độc lập, từ chủ của nền kinh tế và sau đó là an ninh quốc gia. Việt Nam cần đầu tư hơn trong việc xây dựng các trung tâm rơi công nghệ. Trong đó hỗ trợ xây dựng và phát triển các công viên công nghệ và công viên khởi nghiệp công nghệ là bước quan trọng để nâng cao năng lực nghiên cứu và tài nguyên công nghệ của đất nước. Thứ sáu, thúc đẩy sự phát triển kết hợp của nền kinh tế số và nền kinh tế thực. Tại Trung Quốc, ông Wuyang Ri Hui, Phỏ Giám đốc Viện Nghiên cứu Kinh tế Internet Trung Quốc tại Đại học Tài trình và Kinh tế Trung ương, nhấn mạnh trong tâm của phát triển kinh tế là nền kinh tế thực. Nền kinh tế kỹ thuật số phải và nền kinh tế thực phải hỗ trợ lận nhau. Việt Nam nên thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật số trong các lĩnh vực trọng điểm, phải nắm bắt đẩy hướng và thúc đẩy số hóa các ngành sản xuất, dịch vụ, nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác. Sử dụng các công nghệ Internet mới để trợ đổi toàn diện các ngành công nghiệp truyền thống và phạt huy tối đa lợi ích của công nghệ số. Cần thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp số trong các lĩnh vực trọng điểm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các mức sức này trong chuỗi công nghiệp, hoàn thiện hệ thống chuỗi cung ứng số. Thương mại điện tử có thể tồi ưu hỏa các quy trình sản xuất và giao dịch quốc tế, giảm chi phí sản xuất và giao dịch, tăng cường kết nối cung cầu và phong bộ hiệu quả các nguồn lực xuyên biên giới. Do đó, ưu tiên nguy dưỡng các động lực mới và thúc đẩy sự tích hợp sâu rộng Internet, dự liệu lớn, trị tuệ nhân tạo và nền kinh tế thực lạc cơ sở để nền kinh tế quốc gia đột phá. Thứ bảy, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức, kỹ năng số cho toàn dân. Công nghệ ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải đi trượt công nghệ để làm chủ và khai thạc nó. Công nghệ có thể mang lại giá trị to lớn trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế, tuy nhiên nhân tổ con người vẫn là cuộc lỏi. Tại Việt Nam, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao bắt kịp xu thế phát triển nhanh chóng của kinh tế số vẫn còn hạn chế. Do đó, cần đầu tư cập nhật chương trình đào tạo, hợp tác quốc tế để học hỏi xu thế, cập nhật kiến thức về kinh tế số để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phù hợp với yêu cầu của thời đại. Cùng với đó cũng cần chủ trọng đến việc nâng cao kiến thức, kỹ năng số cho toàn dân, nhằm củng cổ khả năng thích ứng trong một môi trường số hóa, nhất là để tự bảo vệ lợi ích của mình trừ các rủi ro trong nền kinh tạo công nghệ, xuyên tạc thông tin cá nhân, môi nhỏ danh dự. Thứ 8, tăng cường hợp tác quốc tế về kinh tế số. Việt Nam là một nước nhỏ, đang phát triển, chưa có nhiều thành tựu trong kỹ thuật số. Do đó, Việt Nam cần phải đứng trên vai những người khổng lồ thông qua hợp tác về các nước tiến tiến, để học hỏi và tận dụng những thành tựu sẵn có. Bên cạnh đó chúng ta cũng cần quan sát chặt chẽ, chủ động hành động, tích cực tham gia đàm phản các vấn đề kinh tại số trong các tổ chức quốc tế hoặc song phương. Qua đó học hỏi và hợp tác cùng phát triển trong lĩnh vực hiện đại này mà các bên cùng chung đình hướng. Ví dụ, gần đây khi nâng cấp Hiệp định Thương mại Tự do với Singapore, Trung Quốc đã nỗ lực đưa hợp tác trong các lĩnh vực mới nổi như nền kinh tại kỹ thuật số vào không gian hợp tác song phương giữa hai bên. Việt Nam là hàng xóm thân thiết, là đối tạc chiến lược toàn diện của Trung Quốc. Từ đây Việt Nam có thể thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc về các lĩnh vực của nền kinh tại số như thương mại điện tử, thanh toán di động, 5G và ứng dụng công nghệ trong các ngành công nghiệp. Trung Quốc là quốc gia có hệ thống mạng 5G lớn nhất và đang phát triển mạng 6G. Dù chịu các lần trừng phạt của Mỹ, khả năng của Huawei trong công nghệ 5G là không thể phụ nhận. Tại Việt Nam, Viettel cũng đang nỗ lực nghiên cứu về 5G. Đây có thể là một lĩnh vực tiềm năng để hai bên thúc đẩy hợp tác, nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng cứng, phục vụ cho phát triển kinh tại số. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp CNEV của Trung Quốc là rất đáng chú ý, là xu hướng tất yếu trong công nghệ thanh hưởng tới tương lai bền vựng. VinFast của Việt Nam cũng đang có những bước chân trong ngành công nghiệp thanh này. Điều này mở ra cơ hội để thúc đẩy hợp tác giữa hai QOC gia nội chung và các doanh nghiệp nội riêng nhằm mang lại các giá trị tích cực cho hai nước. Những kinh nghiệm học hỏi từ Trung Quốc và các quốc gia khác cũng chỉ mang tận tham khảo. Thực tế triển khai của Việt Nam sẽ cần dựa trên bối cảnh đất nước, tài nguyên, nguồn lực hiện có và các vấn đề mà Việt Nam đang phải đối mặt.

Listen Next

Other Creators