Home Page
cover of Cuộc đua tích hợp công nghệ AI cho UAV giữa Nga và phương Tây
Cuộc đua tích hợp công nghệ AI cho UAV giữa Nga và phương Tây

Cuộc đua tích hợp công nghệ AI cho UAV giữa Nga và phương Tây

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-17:45

Kể từ khi Nga bắt đầu hành động quân sự ở Ukraine, việc sử dụng công nghệ AI cho các hoạt động quân sự đã là một trong những chủ đề được tranh luận nhiều nhất trên các phương tiện truyền thông đại chúng và các nguồn tài liệu mở. Nhưng bất chấp những lời khen ngợi về sự đổi mới của Ukraine, có rất ít người thừa nhận cách tiếp cận liều lĩnh hơn của Nga đối với AI đã mang lại hiệu quả như thế nào.

5
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Since Russia began military operations in Ukraine, the use of AI technology in military activities has been a highly debated topic in the media and open sources. Both Ukraine and Russia have utilized AI for decision-making and data analysis, but with different approaches. Ukraine and the West focus on quick target identification and tracking, while Russia aims to automate the entire kill chain. The development of AI in Russia is supported by abundant funding and the ability to integrate commercial technologies into the battlefield. However, the US prioritizes ethical principles and is focused on developing alternative solutions for positioning, navigation, and decision-making. The use of AI by Russian volunteer organizations and the military contrasts with the cautious approach of the US. It is important for the US Department of Defense to prioritize AI to remain competitive in an AI battleground. Kể từ khi Nga bắt đầu hành động quân sự ở Ukraine, việc sử dụng công nghệ AI cho các hoạt động quân sự đã là một trong những chủ đề được tranh luận nhiều nhất trên các phương tiện truyền thông đại chúng và các nguồn tài liệu mở. Nhưng bất chấp những lời khen ngợi về sự đổi mới của Ukraine, có rất ít người thừa nhận cách tiếp cận liều lĩnh hơn của Nga đối với AI đã mang lại hiệu quả như thế nào. Các lực lượng Ukraine và Nga đã sử dụng AI để đưa ra quyết định và phân tích dữ liệu khi xử lý thông tin nhận được từ nhiều cảm biến và các điểm quan sát, bao gồm máy bay không người lái, máy bay có người lái, vệ tinh cũng như các lực lượng và hệ thống trên mặt đất. Bên cạnh đó cũng có những khác biệt trong cách cả hai bên sử dụng AI. AI của Ukraine và phương Tây đã tập trung vào việc nhận dạng, theo dõi và ngắm mục tiêu nhanh chóng. Ngược lại, Nga đã sử dụng các loại đạn tuần kích cũng như các hệ thống chỉ huy, kiểm soát và tình báo, giám sát và trinh sát khác nhau để đáp ứng nhu cầu ngắm mục tiêu chính xác. Dễ hiểu mà nói, trọng tâm của các hệ thống hỗ trợ AI của phương Tây nằm ở phía bên trái của vòng lặp quan sát, định hướng, quyết định và hành động. Nhưng trong khi phương Tây ưu tiên khả năng nhắm mục tiêu nhanh hơn và nâng cao năng lực của các chiến đấu cơ thì Nga đang cố gắng đạt được những bước tiến trong việc tự động hóa toàn bộ chuỗi tiêu diệt. Nói tóm lại, việc sử dụng AI của các tỉnh viện viên và quân đội Nga trái ngược với cách tiếp cận cẩn trọng của Mỹ, dù nguồn lực của họ có hạn chế. Giờ đây, Bộ Quốc phòng Mỹ cần khẩn trương ưu tiên đảm bảo AI để cạnh tranh trong một chiến trường AI. SỰ ĐỒI MỚI CỦA NGA Trong khi Mỹ tập trung vào việc khắc phục các thách thức về thu thập công nghệ và tích hợp dữ liệu một cách có phương pháp, thì các nỗ lực quân sự của Nga tại Ukraine đang được củng cố nhờ nguồn tài trợ dồi dào, có cơ hội sản xuất và triển khai các công nghệ thương mại vào chiến trường. Sự phát triển của AI Nga vượt ra ngoài tầm hiểu viết của các kênh quân sự chính thức. Hệ sinh thái phức tạp và đang phát triển nhanh chóng hỗ trợ quân đội nước này ở Ukraine được tạo thành từ nhiều nỗ lực tình nguyện nhằm phát triển và cung cấp các hệ thống cùng các thiết bị chiến đấu cho mặt trận. Quá trình cung cấp này đang tận dụng các công nghệ thương mại sẵn có để chế tạo và lắp ráp vũ khí như máy bay, không người lái kiểu góc nhìn thứ nhất một phương tiện bay không người lái tấn công cảng tử, kamikaze, hạng nhẹ. Người điều khiển máy bay không người lái này thường nhìn thấy hình ảnh do phương tiện bay đó chuyển đi tương tự như hình ảnh được nhìn thấy từ ghế của phi công máy bay. Những nỗ lực như vậy là kết quả tự nhiên của việc nhanh chóng mua lại và sử dụng trên quy mô lớn máy bay không người lái thương mại cũng như các hệ thống liên quan trong chiến dịch quân sự này. Họ cũng được hỗ trợ bởi những đóng góp từ những công dân Nga, doanh nghiệp tư nhân và các cá nhân giàu có, tạo điều kiện cho cả sức mua và sự đổi mới nhanh chóng. Một số tổ chức này còn được hưởng lợi nhiều hơn từ các mối liên kết trực tiếp với chính phủ Nga, với khả năng tiếp cận nguồn tài trợ, công nghệ và sự bảo đảm của chính phủ cho những việc làm của họ. Bộ Quốc phòng Nga thường xuyên giới thiệu các máy bay không người lái cỡ vừa và nhỏ có hỗ trợ AI cũng như các phương tiện bay không người lái, thường là trong các sự kiện lớn như diễn đàn và triển lãm quân sự hàng năm. Công nghệ thương mại sẵn có rõ ràng cho phép các nỗ lực tình huyện của Nga kết hợp trí tuệ nhân tạo vào quá trình phát triển máy bay không người lái của họ. Vào tháng 8 năm 2023, các chuyên gia từ SAXWOLF đã thông báo rằng máy bay không người lái hạng nặng SIR 1.2 của họ sử dụng trí tuệ nhân tạo, đồng thời tuyên bố rằng phương tiện bay không người lái bán tự động này có thể đưa ra quyết định và thả đạn độc lập với người điều khiển. Theo các nhà phát triển, người điều khiển sẽ đánh dấu mục tiêu trên bảng điều khiển máy bay không người lái, sau đó máy bay không người lái này sẽ tính toán độc lập thời gian và khoảng cách trước khi thả đạn. Những tuyên bố AI chỉ và nhấn như vậy rất khó được chứng thực nếu không có bằng chứng. Nếu đúng là như vậy, họ cho thấy sự phức tạp ngày càng tăng của các tổ chức tình nguyện ở Nga đang thử nghiệm các thuật toán lập bản đồ địa hình và nhận dạng hình ảnh của hỗ trợ AI hạn chế. Máy bay không người lái SIR 1.2 được cho là được trang bị camera nhiệt và cũng có thể được sử dụng là máy bay không người lái cản tử Kamikaze. Điều này cho thấy rằng mặc dù có cấu tạo phức tạp nhưng nó vẫn đủ rẻ để có thể sử dụng trong chiến đấu. Vào tháng 8 năm 2023, một nhóm tỉnh nguyện khác của Nga đã trình giảng máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất OVOT, Gatling. Theo các nhà phát triển, hệ thống AI trên máy bay không người lái cho phép tấn công các mục tiêu tĩnh và động với độ chính xác của các lần khóng lên tới 90%. Có thông tin cho rằng OVOT đã được thử nghiệm trong chiến đấu ở Úc Raina. Cũng trong tháng 8 năm 2023, một nỗ lực tỉnh nguyện mang tên những người đổi mới cho mặt trận đã trưng bày máy bay bốn cánh hỗ trợ AI Aqua 22 cho các hoạt động tự động. Các nhà phát triển tuyên bố rằng máy bay không người lái này có thể tự động nhận dạng thiết bị, nhân lực và các vật thể khác của đối phương. Mặc dù đây có vẻ là một sản phẩm cây nhà lá vườn, nhưng các nhà phát triển cũng thừa nhận rằng chiếc máy bay không người lái này là sự phát triển chung với các tổ chức nghiên cứu và các nhà phát triển trực thuộc quân đội. Trên thực tế, một số tỉnh nguyện viên và chuyên gia quân sự Úc Raina lo ngại về một các trường hợp máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất hỗ trợ AI có giới hạn của Nga đã xuất hiện ở mặt trận vào đầu năm 2024. Hiện nay, Nga đang tích cực thử nghiệm các hệ thống thương mại của mình trong các hoạt động quân sự thực tế, cung cấp những hiểu biết sâu sắc về hiệu quả thực tế của chúng. Mặc dù điều này cho phép đánh giá công nghệ tiên tiến trong chiến đấu nhưng cách tiếp cận này trái ngược với các giá trị dân chủ của Mỹ. Tại Mỹ, việc thử nghiệm một hệ thống hỗ trợ AI trong chiến đấu vi phạm trực tiếp các nguyên tắc đạo đức về AI của Bộ Quốc phòng và các trận mực quốc tế lâu đời. Thay vào đó, Bộ Quốc phòng đang trong một quá trình lâu dài và tận tâm, mặc dù khá mến cứng, dành nguồn lực cho việc mở rộng toàn diện cơ sở hạ tầng thử nghiệp của mình, nhằm mục đích thúc đẩy khuất khổ đảm bảo AI mạnh mẽ và tuân thủ các giá trị và quy định của Mỹ, như chỉ thị 3000.09 của Bộ Quốc phòng. Khả năng thực tế trên chiến trường Những tuyên bố của Nga có hợp lý đến mức nào và khả năng các tổ chức tình nguyện này triển khai máy bay không người lái quân sự hỗ trợ AI thực sự như thế nào? Nhiều nhà bình luận và những người đam mê máy bay không người lái ở Nga cho rằng AI là cần thiết trong cuộc chiến này, do tất cả các loại máy bay không người lái cần phải hoạt động tự chủ hơn để tránh các biện pháp đối phó nhiều lớp như chiến tranh điện tử tràn ngập không gian chiến trường Ukraine. Cuộc thảo luận công khai từ phía Nga chỉ ra khả năng ra lệnh trên mặt đất đối với máy bay không người lái kiểu Kamikaze có hệ thống AI trên máy bay, cùng với các đàn máy bay không người lái hỗ trợ AI nhằm vào nhân sự, vũ khí và hệ thống của đối phương đã được xác định. Họ cho rằng nhiều quân đội lớn trên thế giới đang nghiên cứu những phát triển như vậy, sẽ không quá sớm khi kết luận rằng các tổ chức được giao nhiệm vụ phát triển máy bay không người lái trên đấu góc, nhìn thứ nhất cũng sẽ xem xét việc sử dụng công nghệ tiên tiến như vậy có thể hỗ trợ như thế nào cho các nỗ lực của họ. Những nỗ lực tình nguyện như vậy của Nga cũng đang cạnh tranh với các sáng kiến của Ukraine về việc nghiên cứu máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất hỗ trợ AI. Tuy nhiên, tại Mỹ, trọng tâm là phát triển các giải khoáp thay thế cho khả năng định vị, điều hướng, tính thời gian, thử nghiệm và củng cố hệ thống cho các hành động đối nghịch và thực hiện quyền tự chủ của nhiệm vụ bằng cách cho phép suy luận trên chính nền tảng thay vì dựa vào thông tin liên lạc. Nhưng Mỹ có thể sẽ phải đối mặt với một số nhu cầu tương tự như Nga hiện nay. Khả năng mất liên lạc, hệ thống định vị toàn cầu và các kết đối khác là động lực thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tự hành cũng như mong muốn đẩy nhanh quá trình ra quyết định quân sự. Những tiên bố của các tỉnh nguyện viên Nga về máy bay không người lái hỗ trợ AI có thể có cơ sở dựa trên những diễn biến quốc tế liên quan. Khi các tỉnh nguyện viên Nga đưa ra thông báo vào tháng 8 năm 2023, cùng tháng đó một tổ chức có trụ sở tại Thị Sĩ đã thiết lộ công nghệ AI cho phép máy bay đua không người lái Squibb của họ để đánh bại các tay đua loài người. Theo các nhà phát triển, chiếc máy bay không người lái này đã phản ứng theo thời gian thực với dữ liệu được thu thập bởi camera trên máy bay, trong khi mạng thần kinh nhân tạo sử dụng dữ liệu từ máy ảnh để định vị chiếc máy bay không người lái này trong không gian và phát hiện các chứng hại vật cũng như đường đi dọc theo đường đua. Dữ liệu này được đưa đến một đơn vị điều khiển dựa trên mạng lưới thần kinh sâu trong nó đã chọn con đường tốt nhất để kết thúc vòng đua. Loại máy bay không người lái này cũng được huấn luyện trong môi trường mô phòng, nơi nó tự học cách bay bằng cách thử nghiệm và size shot, sử dụng máy học được gọi là sự tiếp diện tăng cường. Các nhà phát triển đã làm cho máy bay không người lái bay tự động thông qua các vị trí chính xác được, cung cấp bởi hệ thống theo dõi vị trí bên ngoài trong khi nó ghi lại dữ liệu từ máy ảnh của mình. Quá trình này cho phép nó tự động sửa lỗi trong việc diễn giải dữ liệu từ các cảm biến trên máy bay. Trong khi thành tựu này đánh dấu một cột bốc quan trọng trong quá trình phát triển máy bay không người lái, một số nhà bình luận quốc tế cảnh báo rằng các vi công lái máy bay không người lái có thể phục hồi nhanh chóng so với những sai lầm và va chạm, trong khi SQIP rất lúng túng khi phải đối mặt với những thay đổi vật lý bất ngờ, kể cả khi thời tiết thay đổi lột vột. Phần mềm AI là thành phần quan trọng trong máy bay không người lái. Với nhiều công ty thương mại bán hệ thống thị giác máy tính, nhận dạng vật thể và địa hình cũng như các công nghệ liên quan, 2. Aero có trụ sở tại Moscow phát triển các giải pháp máy bay không người lái tự động để giám sát thường xuyên, quảng cáo mạng lưới thần kinh để phân tích dữ liệu đầu vào như ảnh, video, ký hiệu, văn bản, âm thanh, hình ảnh nhiệt, thuốc thử hóa học và chỉ báo không gian, đồng thời lưu ý rằng khả năng của mạng lưới thần kinh để xác định các trường hợp điển hình thực tế là vô tận. Một số công ty thậm chí còn quảng cáo tải xuống phần mềm AI rẻ tiền với giá dưới 50 đô la Mỹ cho máy bay không người lái thương mại cỡ vừa và nhỏ. Các nguồn công khai nhấn mạnh việc sử dụng phần mềm AI cho máy bay không người lái để phân tích dữ liệu từ camera trên máy bay và xử lý thông tin này để xác định, thiết xuất và phân loại các tính năng. Phần mềm AI như vậy có thể được cài đặt trên các thiết bị xử lý nhúng như bộ xử lý đồ họa đa năng, bộ xử lý trung tâm và hệ thống trên chip. Tuy nhiên, hệ thống xử lý AI trên tàu có thể tiêu tốn một lượng lớn tài nguyên và có thể đặt ra thách thức cho máy bay không người lái với những hạn chế về kích thức, trọng lượng và mức tiêu thụ điện đẳng. Điều cuối cùng này cũng rất quan trọng vì trong khi máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất STERN của Nga tương đối lớn thì OVOT vẫn có kích thức đó. Những tuyên bố về việc điện toán AI trên tàu cần nhiều năng lượng phải được tính đến khi xem xét kỷ lưỡng các thông báo trên của Nga. Việc thu hẹp các yêu cầu về năng lượng và tính toán cần thiết với máy bay không người lái hiện có cũng là một vấn đề mà Mỹ đang tích cực cố gắng giải quyết. Nhưng những nỗ lực đó đang được thử nghiệm trong các thí nghiệm được thiết kế cẩn thận thay vì thử nghiệm trên chiến trường và không bao gồm bất kỳ khả năng động học nào. Một sự tương phản khác là Nga liên tục thể hiện sự tập trung vào việc giảm thiểu sự tham gia của người điều khiển máy bay không người lái trong. Chiến đấu và có thể đưa người điều khiển máy bay không người lái ở góc nhìn thứ nhất ra khỏi chiến trường với sự trợ giúp của AI là điều quan trọng. Vì mỗi bên trong cuộc chiến này hiện đang săn lùng người điều khiển máy bay không người lái là mục tiêu ưu tiên. Tất nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là không phải tất cả các kế hoạch sử dụng AI của Nga dành cho máy bay không. Người lái góc nhìn thứ nhất được mô tả ở đây cuối cùng sẽ xuất hiện trên chiến trường ở hình dạng hiện tại. Với việc thử nghiệm và đánh giá hiện tại có thể dẫn đến những thay đổi hoặc thậm chí thiết kế lại máy bay không người lái hoàn chỉnh. Đồng thời, gần đây có những tin đồn về máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất hỗ trợ AI của Nga trên chiến trường Ukraine, mặc dù vào thời điểm này rất khó để chứng minh những tuyên bố đó. Tuy nhiên, với các phần mềm và linh kiện quan trọng sẵn có có thể được mua bởi một số cách dù là hợp pháp hoặc bất hợp pháp, các kế hoạch của khu vực tư nhân và tỉnh nguyện viên của Nga về máy bay không người lái hỗ trợ AI có thể không còn là điều xa vời nữa. Mặc dù chỉ thị 3000.09 của Bộ Quốc phòng Mỹ không cấm một cách rõ ràng các hệ thống vũ khí hỗ trợ AI mà không có con người tham gia, nhưng vẫn chưa có bất kỳ bằng chứng nào cho thấy Mỹ đang theo đuổi những điều như vậy. Dự án Maven sử dụng công nghệ AI và máy bay không người lái thương mạng nhưng chỉ để đưa ra suy luận, quá trình suy luận diễn ra trên thực địa chứ không phải trên nền tảng. Cảm biến thông minh của trường Văn phòng Kỹ thuật số và Chí tuệ Nhân tạo, CDAO, loại bỏ nhu cầu xử lý mặt đất, thực hiện hiệu quả các chức năng liên kết việc thu thập và phổ biến thông tin tới người tiêu dùng thông minh thông qua nền tảng máy bay không người lái VAPR, để chuẩn bị cho việc liên lạc súng cấp giữa các trạm điều khiển mặt đất và những người điều khiển. Tuy nhiên, việc này chỉ đơn giản là hỗ trợ con người trong các nhiệm vụ và chuyển họ sang các nhiệm vụ giám sát để hỏi ít sự chỉ huy và kiểm soát hơn là nhắm đến khả năng thay thế họ hoàn toàn. Vĩ phần lớn đã chấp nhận quan điểm dài hạn về vai trò của AI đối với an ninh quốc gia và đang giải quyết các quy trình đầu tiên, bắt đầu bằng việc mua lại. Hệ thống thu thập thông thường được đánh dấu bằng các quy trình tuyến tính, chậm chạp và bận tâm đến sự công bằng và an toàn, không phù hợp đối với nhu cầu của các hệ thống hỗ trợ AI. Trưởng Văn phòng Kỹ thuật Số và Trí tuệ Nhân tạo đã tiếp tục chương trình mua lại Jetwings, chủ yếu nhằm mục đích trao quyền cho các doanh nghiệp nhỏ chống lại các công ty khuốc phòng truyền thống. Trọng tâm của quy trình bổ sung là giải quyết các thách thức tích hợp dữ liệu thay vì hướng đến việc sẵn sàng sử dụng trên chiến trường. Mặc dù việc kết hợp chỉ huy và kiểm soát tất cả các nguyền vẫn là ưu tiên hàng đầu của Trưởng Văn phòng Kỹ thuật Số và Trí tuệ Nhân tạo nhưng, trọng tâm của họ vẫn là số hóa quản lý chiến đấu thay vì áp dụng các công nghệ máy bay không người lái thương mại trong các hoạt động quân sự. Việc tích hợp AI với các công nghệ cũ và đảm bảo khả năng tương tác giữa các nhánh dịch vụ và nhóm nhiệm vụ khác nhau, đồng thời đảm bảo chức năng cơ bản và khả năng tồn tại của các công nghệ mới vẫn là một thách thức to lớn, đòi hỏi phải lặp lại và thử nghiệm thường xuyên. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất đối với Bộ Quốc phòng trong việc trang bị cho binh sĩ các hệ thống hỗ trợ AI vẫn là việc họ không có khả năng đảm bảo các hệ thống này làm hài lòng nhiều bên liên quan. Việc thử nghiệm độc lập của chính phủ đối với công nghệ của nhà thầu đã nhiều lần được chứng minh là cần thiết, nhưng ngày nay, việc thiếu cơ sở hạ tầng, phương pháp, nguồn lực và nhân sự đe dọa chức năng quan trọng này không giống như cách tiếp cận của phần tróng vánh và quyết liệt của Nga trong việc mua và triển khai máy bay không người lái thương mại. Mỹ đã lựa chọn một chiến lược có chú ý và thận trọng nhưng có thể biểu lộ không đủ trong thời điểm xảy ra xung lột. Khi nói đến công nghệ phòng thủ truyền thống, Mỹ từ lâu đã có sẵn một bộ tiêu chuẩn và cơ quan quản lý để đảm bảo rằng các hệ thống trong lĩnh vực quân sự là tài sản chứ không phải trách nhiệm pháp lý đối với binh sĩ. Tuy nhiên, việc thiếu các biện pháp tương đương để kiểm tra, đánh giá và đảm bảo nghiêm ngặt đối với các hệ thống hỗ trợ AI có thể buộc phải lựa chọn giữa việc bảo vệ các hệ thống không được bảo mật hoặc không cung cấp các hệ thống hỗ trợ AI. Tại Mỹ, một hệ thống vũ khí tự động hoặc bán tự động, tương tự như hệ thống đang được trang bị ở Nga ngày nay, phải trải qua quá trình đánh giá trước khi phát triển và đi vào triển khai theo chỉ thị 3000.09 của Bộ Quốc phòng về hướng dẫn cho các đền tảng vũ trang tự động và bán tự động. Những người có được hệ thống này sẽ phải chứng minh với hội đồng đánh giá rằng họ đã giảm thiểu khả năng và hậu quả của những sai sót có thể dẫn đến sự cố ngoại ý muốn. Điều đó đòi hỏi phải thử nghiệm và đánh giá công nghệ một cách nghiêm ngặt, tốn nhiều tài nguyên và lặp đi lặp lại, bao gồm cả thử nghiệm vận hành và bắn đạn thật. Cam kết kiên định của Mỹ về an toàn và an ninh giả định rằng Mỹ có từ 3 đến 5 năm để xây dựng cơ sở hạ tầng nói trên cũng như thử nghiệm và thiết kế lại các hệ thống hỗ trợ AI. Nếu nhu cầu về các hệ thống này xuất hiện sớm hơn và điều này dường như ngày càng có khả năng xảy ra thì chiến lược sẽ cần phải được điều chỉnh. Việc cân bằng giữa các cân nhắc về việc đảm bảo và tính cấp thiết trong việc triển khai các hệ thống hỗ trợ AI cho binh sĩ đặt ra một thách thức. Thách thức ấy thậm chí còn lớn hơn là tối ưu hóa sự sẵn sàng trong tất cả các lĩnh vực, đồng thời cân bằng đầu tư giữa các công nghệ truyền thống và công nghệ mới nổi. Tuy nhiên, khi chúng ta bắt đầu thấy được sự xuất hiện của bầy sói, giải pháp duy nhất để duy trì cả khả năng cạnh tranh về AI và các giá trị dân chủ là vận động, lãnh đạo, tài trợ và đầu tư một cách kiên định vào tất cả các khế cạnh đảm bảo AI, điều mà đã được nhấn mạnh trong báo cáo vần đây của Viện Hàn Lâm Khoa học Quốc gia Mỹ. Kết luận, cuộc chiến ở Ukraine đang đẩy sự đổi mới của cả hai bên đến giới hạn, buộc các đối thủ phải thích nghi và áp dụng các công nghệ quân sự và dân sự mới nhất để chiến đấu. Trong khi Ukraine ban đầu dẫn đầu về sự đổi mới như vậy vào năm 2022, thì đến cuối năm 2023 đến đầu năm 2024, quân đội Nga và các tổ chức tình nguyện đã bắt kịp, áp dụng nhiều công nghệ và các tiến bộ tương tự, đồng thời dựa trên những phát triển này để phù hợp với nhu cầu của họ. Các cộng đồng tình nguyện ở Nga đặc biệt chú ý đến những phát triển kỹ thuật mới nhất, vì nhiều tình nguyện viên đến từ các học viện và khu vực công nghệ cao và thường đóng góp cho nghiên cứu, phát triển và lắp ráp máy bay không người lái sau khi làm việc toàn thời gian. Việc sử dụng máy bay không người lái trong cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ ngày càng gia tăng, với góc nhìn thứ nhất và bốn cánh nhỏ. Máy bay không người lái đang trở thành những công nghệ nguy hiểm trên thực địa và ngày càng tăng lên với số lượng chưa từng có. Triển khai các hoạt động của chúng bằng AI là hợp lý và tiếp tục phát triển những công nghệ liên quan sẽ được các bên tham chiến tiếp tục thực hiện. Việc sử dụng AI cây nhà lá vườn có thể sẽ tăng tốc và có thể khiến các xung đột bằng máy bay không người lái trở nên nguy hiểm hơn. Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Mỹ tập trung nhiều hơn vào việc tăng cường sức bệnh cho binh sĩ hơn là thay thế họ. Nó đang thực hiện một cách tiếp cận có cân nhắc và chú đáo, điều hướng những vấn đề phức tạp trong việc điều động một bộ máy quan liêu và cơ sở hạ tầng lớn hiện có. Khi có đủ thời gian cho phép cải tiến hệ thống như vậy, việc lập chiến lược về dài hạn có thể mang lại kết quả thuận lợi. Tuy nhiên, câu hỏi cấp thiết đang đặt ra là chúng ta sẽ sẵn sàng thực hiện những biện pháp nào nếu sự chúng ta không kịp việc sử dụng AI cây nhà lá. Vườn có thể sẽ tăng tốc và có thể khiến chiến tranh bằng máy bay không người lái trở nên nguy hiểm hơn. Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Mỹ tập trung nhiều hơn vào việc tăng cường sức mạnh cho chiến binh con người hơn là thay thế họ. Nó đang thực hiện một cách tiếp cận có cân nhắc và chú đáo, điều hướng những vấn đề phức tạp trong việc điều động một bộ máy quan liêu và cơ sở hạ tầng rộng lớn hiện có. Khi có đủ thời gian cho phép cải tiến hệ thống như vậy, việc lập chiến lược dài hạn có thể mang lại kết quả thuận lợi. Tuy nhiên, câu hỏi cấp thiết đang vẫy gọi, chúng ta sẽ sẵn sàng thực hiện những biện pháp nào nếu sự chuẩn bị của chúng ta là không kịp khi thời khắc đã điểm. Sự tích hợp nhanh chóng của các công nghệ thương mại chưa được kiểm duyệt vào các hoạt động quân sự, như đã được ghi nhận trong các hoạt động của Nga và có thể không phù hợp với các tiêu chuẩn khắt khe mà Mỹ đang duy trì. Trước tình hình này, Washington nên cân nhắc nghiêm túc các chiến lược thay thế. Với tốc độ hiện tại, Mỹ có thể phải đối mặt với rất nhiều lựa chọn đi kèm rủi ro, hoặc chấp nhận những rủi ro không thể xác định được và không thể ước tính được khi triển khai các hệ thống hỗ trợ AI hoặc tham gia vào một cuộc xung đột với hầu hết các hệ thống quân sự truyền thống trong khi đối thủ đã tiến lên phía trước. Cách duy nhất để tránh loạt lựa chọn này, đó là phải khẩn trương phân bổ lãnh đạo, nguồn lực, cơ sở hạ tầng và nhân sự để đảm bảo về mặt công nghệ với nhiều người trong ban lãnh đạo Bộ Quốc phòng có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của vấn đề đảm bảo AI cho bộ. Việc phân bổ nguồn lực của Lầu Nam Góc sẽ phản ánh cam kết đảm bảo lợi thế về công nghệ trong khi vất đúng với các giá trị dân chủ của Mỹ.

Listen Next

Other Creators