Home Page
cover of Thế cục Biển Đông sẽ ra sao nếu cựu Tổng thống Donald Trump tái cử?
Thế cục Biển Đông sẽ ra sao nếu cựu Tổng thống Donald Trump tái cử?

Thế cục Biển Đông sẽ ra sao nếu cựu Tổng thống Donald Trump tái cử?

00:00-15:15

2024 trở thành một năm bản lề với những cuộc bầu cử định hình lại trật tự thế giới mới kể từ khi Chiến tranh Lạnh chấm dứt. Năm 2024 cũng là năm mà thế giới đón chờ sự thay đổi to lớn của nước Mỹ thông qua cuộc chạy đua vào Nhà Trắng ấn định vào tháng 11 năm nay. Kết quả bầu cử cùng chính sách mà Đảng ứng viên tổng thống Mỹ đắc cử quyết định lựa chọn sẽ ảnh hưởng to lớn đến không chỉ nội bộ nước Mỹ mà còn trên cục diện toàn cầu trong suốt thời gian tại nhiệm...

39
Plays
0
Downloads
1
Shares

Transcription

In 2024, there will be significant elections that will shape the world. The US will have a presidential race, and if Donald Trump is re-elected, it could have a major impact on the South China Sea and Vietnam. Under Trump's policies, the US has asserted its presence in the region to counter China's influence. Trump's approach to the South China Sea has been more assertive than Obama's, focusing on maintaining freedom of navigation and protecting US interests. However, Trump has also shown flexibility and willingness to negotiate. The competition between the US and China in the South China Sea has significant implications for regional security and economic development. The outcome of the 2024 elections will determine the future of US policy in the region. 2024 trở thành một năm bản lệ với những cuộc bầu cử định hình lại chật tự thế giới mới kể từ khi chiến tranh lệnh chấm dứt. Năm 2024 cũng là năm mà thế giới đón chờ sự thay đổi to lớn của nước Mỹ thông qua cuộc chạy đua vào Nhà Trắng Ấn Định vào tháng 11 năm này. Kết quả bầu cử cùng chính sách mà đảng ứng viên Tổng thống Mỹ đắc cử quyết định lựa chọn sẽ ảnh hưởng to lớn đến không chỉ nội bộ nước Mỹ mà còn trên cục diện toàn cầu trong suốt thời gian tại Nhật. Tỷ phú Donald John Trump cựu Tổng thống thứ 45 của Mỹ đại diện Đảng Cộng Hòa sẽ tái tranh cử nhiệm kỳ mới, trong thời gian còn đương nhiệm, với khẩu hiệu Make America Great Again. Ông Trump đã thực hiện các chính sách tương dắn với nhiều đối thủ, đặc biệt đối với Trung Quốc và các chính sách này đã tạo ra nhiều ảnh hưởng tới khu vực Đông Nam Á trong đó có Biển Đông. Vậy nếu Trump tái đắc cử nhiệm kỳ 2 và trở thành Tổng thống thứ 47, Cục diện Biển Đông sẽ có những biến chuyển ra sao và Việt Nam cần có chính sách thế nào trước sự thay đổi to lớn này? Sơ lực chính sách của Mỹ ở Biển Đông dưới thời Donald Trump Vai trò của Biển Đông trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ Châu Á-Thái Bình Dương từ lâu đối với Mỹ đã trở thành khu vực trọng điểm về chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại. Năm 2011, chính quyền Tổng thống Barack Obama công bố chiến lược xoay trục, tái cân bằng sang Châu Á-Thái Bình Dương với nhiều điểm mới thể hiện sự can dự sâu rộng hơn vào khu vực Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á-Biển Đông nói riêng. Cựu Ngoại trưởng Mỹ bà Hillary Clinton một trong những kiến trúc sư của chiến lược xoay trục đã từng tuyên bố tương lai của nền chính trị Mỹ được quyết định ở Châu Á. Sự lớn mạnh của Trung Quốc có khả năng đánh bật tầm ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực Biển Nam Hải-Biển Đông. Đối với Mỹ, Biển Đông là một bắt xích quan trọng trong sự điều chỉnh chiến lược từ châu Âu-Đại Tây Dương sang Châu Á-Thái Bình Dương. Lợi ích của Mỹ ở Biển Đông tương đối đa dạng liên quan tới các vấn đề tự do hàng hải, kinh tế, chính trị, quân sự và an ninh, mà những lợi ích này là không thay đổi. Là một cường quốc biển có vị trí địa lý được bao mọc bởi hai đại dương, Mỹ luôn quan tâm đến vai trò của biển và quyền lực biển đối với xây dựng, phát triển và bảo vệ an ninh giấc đất. Chiến lược xoay trục này được chính quyền Obama cùng cả chính phủ Mỹ ủng hộ mạnh mẽ và được triển khai xuyên suốt trong hai nhiệm kỳ tổng thống của ông. CÁCH TIẾP CẬN BIỂN ĐÔNG CỦA MỸ THỚI DONALD TRUMP Kế thừa từ chính sách của người tiền nhiệm, tổng thống Trump tiếp tục duy trì sự hiện diện tại khu vực nhưng mở rộng thuật ngữ lên thành Chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Tự Do và Rộng Mở, FOIP. Thuật ngữ này lần đầu tiên được sử dụng ở hội nghị APEC 2017 tại Việt Nam. Để khởi động chiến lược, trước tiên Mỹ triển khai đầu tư mạnh tay để lấy sự ủng hộ của các quốc gia có ảnh hưởng. Năm 2018, Mỹ rót hơn 1.000 tỷ đô la Mỹ vốn đầu tư trực tiếp đất ngoài, FDI, vào khu vực, đứng đầu thế giới. Đối mặt với thách thức Trung Quốc hơn hết là một người có quan điểm cứng rắn với các doanh nghiệp Trung Quốc từ khi còn tranh cử. Cựu tổng thống Donald Trump thể hiện mục tiêu xây dựng một vành nan hoa giữa các đồng minh Mỹ trong khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á và Australia nối từ Ấn Độ Dương đến Philippines dành quyền chủ đạo kiểm soát toàn bộ khu vực. Yêu tiên số một đảm bảo an ninh quốc gia cho Mỹ kèm theo đó kiểm chế chặt chẽ đường ra biển của Trung Quốc nhằm gia tăng sức ép lên quốc gia này trong cuộc chiến tranh thương mại mà Trump khởi xướng. Chính quyền Trump coi Biển Đông là một trong những thành tố quan trọng của trụ cột an ninh trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Dưới thời tổng thống Trump, chiến lược về Biển Đông đã rõ ràng hơn, cứng rắn so với thời kỳ Obama. Trong chiến lược an ninh quốc gia, ông Trump đề cập đến vai trò lãnh đạo của Mỹ trong khu vực, sự chế ngự của Trung Quốc có nguy cơ làm giảm chủ quyền của nhiều nước tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Các nước trong khu vực kêu gọi duy trì vai trò lãnh đạo của Mỹ trong một phản ứng tập thể nhằm duy trì một trật tự khu vực tôn trọng chủ quyền và độc lập. Lầu Nam Góc đã tiến hành nhiều cuộc tuần tra hàng hải đi sâu vào vùng biển có sự ảnh hưởng của Trung Quốc. Trong năm 2017, Hải quân Mỹ tiến hành 06 cuộc tuần tra vào các ngày 19 tháng 2, 24 phần 5, 2 phần 6, 6 phần 7, 10 phần 8 và ngày 10 tháng 10 năm 2017, tăng gấp nôi số cuộc tuần tra so với toàn bộ nhiệm kỳ cuối của cựu tổng thống Barack Obama. Bước sang năm 2018, Hải quân Mỹ cũng đã tiến hành một cuộc tuần tra vào ngày 20 tháng 1, khi tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Hopper đi vào phạm vi 12 hải xung quanh bãi cạn Scarborough nơi có tranh chấp chủ quyền giữa Bắc Kinh với Manila. Chính sách Biển Đông được tăng cường sức mạnh dưới sự hiện hiện về kinh tế quân sự Mỹ sâu rộng ở Đông Nam Á, đưa Biển Đông ra thảo luận ở những diễn đàn quốc tế lớn. Mỹ khởi động chiến dịch tự do hàng hải tại Biển Đông nhằm hợp pháp hóa sự can dự chạy đua lợi ích với Trung Quốc. Tóm lại, chính sách đối ngoại của Mỹ tại Biển Đông dưới thời tổng thống Trump có sự rõ ràng về pháp lý và thực tế hơn so với chính quyền Obama. Về tên gọi chiến lược dài hạn có sự thay đổi bổ sung thêm vai trò Ấn Độ Dương sang mục tiêu không thay đổi là thực hiện chiến lược toàn cầu và lợi ích của Mỹ. Cuối cùng, Washington đã chính thức gọi tên Bắc Kinh trở thành lối trọng mới của mình bằng cả những biện pháp cứng dẫn trên thực tế sau hơn 10 năm đầu thế kỷ 21 tập trung đối phó với Nga. Cách tiếp cận của cá nhân ông Trump về Biển Đông Mặc dù không phải là nước có yêu sách chủ quyền ở Biển Đông, tuy nhiên, từ lâu nay, Mỹ đã khẳng định có lợi ích quốc gia cốt yếu ở vùng biển này. Là siêu cường năng lượng, Mỹ phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung năng lượng bên ngoài. Với 4,6% dân số thế giới, Mỹ tiêu thu 25% lượng dầu mỏ toàn cầu. Điều này đã dẫn tới việc Washington chịu sự tổn thương chiến lược và hạn chế về khả năng theo đuổi chính sách đối ngoại và các mục tiêu an ninh. Do vậy, các chính quyền tổng thống Mỹ luôn muốn tìm cách tiếp cận một khu vực có nguồn tài nguyên quan trọng này như Trung Đông, Nam Mỹ. Tuy nhiên, với ông Trump một tỷ phú, do nhân trước khi làm tổng thống Mỹ do đó ông có cách nhìn thực dụng trên mọi vấn đề và đôi lúc trái ngược với định hướng của Đảng Cộng Hòa. Donald Trump nhìn thấy lợi ích của Mỹ về kinh tế quân sự tại Biển Đông. Dầu mỏ và khí tự nhiên tập trung chữ lực đáng kể trong khu vực Đông Nam Á Hải Đảo. Tuy nhiên Mỹ muốn tiếp cận khu vực này cần phải thanh đấu trước yêu sách đường chín đoạn chiếm tới 80% diện tích Biển Nam Hải, Biển Đông mà Trung Quốc đơn phương yêu cầu. Kim Chi với khẩu hiệu Make America Great Again. Từ khi còn tranh cử đến khi đã làm ông chủ nhà trắng, đối với Donald Trump, việc giúp cho nước Mỹ lấy lại sự huy hoàng vốn có được xem là trách nhiệm của cá nhân ông. Điều này cũng thể hiện phong cách rất chăm một tổng thống ít có kinh nghiệm chính trị. Khác với thời Obama lấy chủ nghĩa quốc tế làm trung tâm căn dự vào nhiều khu vực đóng trên thế giới đảm bảo cho cái gọi là tự do và dân chủ mà nước Mỹ bảo vệ, Trump dần nuôi về chủ nghĩa biệt lập ủng hộ nước Mỹ trên hết lợi ích của Mỹ và đặt trên lợi ích của đồng minh thậm chí toàn khu vực. Trong cạnh tranh với Trung Quốc, Trump phát động cuộc chiến thương mại giữa hai cường quốc với việc sử dụng thuế quan và vận tải hàng hải làm công cụ chủ đạo nhằm giảm bớt áp lực cho nền quân sự đã tiêu tốn quá nhiều ngân sách quốc gia. Do đó, quan điểm của ông Trump giai đoạn này quan trọng việc đảm bảo tự do hàng hải, duy trì lợi ích an ninh kinh tế của Mỹ ở khu vực, đồng thời không nước nào có quyền được vi phạm lợi ích của các quốc gia trong khu vực vật qua luật pháp quốc tế. Nếu xảy ra, Mỹ có khả năng tiếp cận ngay lập tức và can thiệp vào khu vực. Về vấn đề thanh chất Biển Đông, Trump linh hoạt thay đổi giữa cách tiếp cận quyết đoán và họa giải. Bất chấp thái độ cứng rắn trong nhiệm kỳ đầu của mình, Trump đã hạ dọng về vấn đề Biển Đông sau khi áp dụng áp lực tối đa đối với chính quyền ông Kim Jong-un, hy vọng rằng Trung Quốc sẽ sử dụng bất kỳ đòn bầy nào có thể có để kiềm chế Bình Nhưỡng. Khi vấn đề hạt nhân lắng xuống và khi Trung Quốc đạt được thỏa thuận khung với các nước láng giềng về bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông, Mỹ lại bắt đầu thổi phòng tính nghiêm trọng vấn đề này một lần nữa. Từ đó có thể thấy vài điều so về cách tiếp cận Biển Đông của Donald Trump. Thứ nhất, cựu Tổng thống này theo đuổi một Biển Đông hòa bình và ổn định, mục đích xuất phát từ mong muốn lợi ích kinh tế chứ không phải tranh đấu quân sự trên biển. Thứ hai, có thể nhìn thái độ của Trump về Biển Đông và các quốc gia trong khu vực gồm Trung Quốc theo hai hướng sau. 1. Khi mới nhận chức, ông Trump mềm mỏng với các vấn đề phát sinh trên Biển Đông và ủng hộ một khu vực hòa bình kể cả với Trung Quốc bằng việc sẵn sàng đứng ra làm trọng tài phân xử. 2. Trong giai đoạn căng thẳng đối đầu Trung Mỹ gia tăng, Biển Đông dậy sóng hơn với sự xuất hiện của tàu chiến Mỹ cùng những tuyên bố cứng rắn của Mỹ về khu vực. Nhìn nhận về một tương lai nếu Trump chúng cử nhiệm kỳ 2 trong bối cảnh thế giới đang cực kỳ biến động hiện nay, Trump có thể phát triển một di sản Biển Đông từ chính quyền Biden theo hướng ổn định hóa, kiềm chế tình hình khu vực, hoặc gia tăng sức đóng bằng cách huyết liệt chạm chán với Trung Quốc liên quan tới vấn đề Đài Loan. Cạnh tranh chiến lược vĩ chung trước năm 2024. Điều chỉnh của hai siêu cường trong cuộc đua chiến lược. Mỹ và Trung Quốc là cặp quan hệ có tác động to lớn ảnh hưởng đến an ninh, phát triển kinh tế ở khu vực châu Á và Đông Nam Á Biển Đông. Cuộc đối đầu này bắt đầu biểu hiện rõ nét từ thời gian gần cuối nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Obama và gia tăng căng thẳng dưới thời ông Trump, xuất phát ban đầu từ cuộc chiến thương mại dần dần lan rộng ra nhiều khía cạnh khác. Cả Trung Quốc và Mỹ đều có những tham vọng riêng. Đối với Trung Quốc, lợi ích ở Biển Nam Hải, Biển Đông được đất này liệt vào lợi ích quốc gia quan trọng mặc dù không ảnh hưởng đến sự tồn vong của đất nước. Thế nhưng vai trò mang lại không hề nhỏ trên ba phương diện kinh tế, quân sự và hậu phương của cường quốc hướng biển. Để đạt được các lợi ích trên, Trung Quốc ngang nhiên đưa ra yêu sách đường 9 đặn 2 đường lễ bỏ vi phạm chủ quyền biển đảo các nước tiên bố chủ quyền trong đó có đồng minh cùng lợi ích của Mỹ ở khu vực. Chính quyền cựu Tổng thống Trump vô cùng cứng rắn với Trung Quốc về vấn đề này, thể hiện qua sự gia tăng hiện diện tàu chiến Mỹ thông qua các dấn thăm đến một số nước Đông Nam Hải hải đảo. Trong suốt 4 năm cầm quyền, ông Trump cùng nội các của mình chưa từng ngừng chỉ trích các hành động của Bắc Kinh bắt đạt đất khác. Trong chiến lược bố trí phòng thủ mới, tư duy bao vây biển của Washington coi Biển Đông là trung tâm giao giữa Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong hệ thống trục bao vây, kiềm tỏa Trung Quốc. Điều này được chuyển tiếp từ nhiệm kỳ của Trump đến Biden chỉ khác cách thực hiện của mỗi chính quyền khác nhau song mục tiêu lâu dài vẫn chỉ có một. Do đó, nếu Trump tái đắc cử 2024, cạnh tranh Mỹ-Trung vẫn sẽ là cục diện chính ở Biển Đông, tính chất cạnh tranh sẽ không giảm sút về độ quan trọng nhưng chiến lược áp dụng sẽ khác. Mỹ sẽ để trách nhiệm lên vai các đối tác trong khu vực điều hơn, cổ vũ từ xa trở thành một cách tiếp cận tốt hơn can thực quân sự trực tiếp dựa trên cơ chế có sẵn như Quad, AUKUS. Yếu tố Đài Loan và tác động của nó tới cục diện Biển Đông Trong giai đoạn cầm quyền của cựu Tổng thống Donald Trump cuối tháng 12 năm 2016, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã thực hiện một cuộc tập trận tại Biển Đông khi trở về căn cứ của mình đã đi qua eo biển Đài Loan. Trong một khu vực vốn có tranh chấp gây gắt, ảnh hưởng biểu tượng của chuyến tàu này cần được xem xét trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xét lại những liên tảng của mối quan hệ Mỹ-Trung bằng việc chấp nhận điện đàm với lãnh đạo Đài Loan. Thái Anh văn và sau đó công bố trên Twitter rằng Mỹ không duy trì chính sách một Trung Quốc. Trump cũng có ý định thương lượng với Trung Quốc về vấn đề Đài Loan. Ông khẳng định thêm trong một cuộc phỏng vấn với Wall Street Journal rằng chính sách một Trung Quốc có thể thương lượng được. Trong cuộc điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cật Bình, ông Trump bày tỏ sự tôn trọng chính sách một Trung Quốc và sẵn sàng phát triển quan hệ mang tính xây dựng với Bắc Kinh. Xen kẽ với thương lượng, Trump đưa ra đạo luật sáng kiến tăng cường và bảo vệ đồng minh quốc tế Đài Loan 2019 làm biến Đài Bắc thành quân bài chiến lược trong tánh bạc với đại lục. Cho đến nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden, căng thẳng Đài Loan tiếp tục neo thang. Năm 2022, khu vực biển Nam Hải Biển Đông và Biển Hoa Đông cùng cả khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á chứng kiến sự kiện khủng hoảng eo biển Đài Loan đứng sắt bờ vực chiến tranh thông qua sự việc chuyến thăm Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đến hòn đảo này. Sự việc được cho là vượt qua danh giới đối với Trung Quốc, bỏ qua cảnh báo của chính quyền Trung Quốc về vấn đề nội bộ giữa hai bờ. Ngày 4 tháng 8 năm 2022, Quân Giải Phóng Nhân dân Trung Hoa tổ chức tập trận bắn đạn thật quy mô lớn xung quanh đảo Đài Loan, là đã thực hiện phóng 11 tên lửa đạn đạo, trong đó có 4 tên lửa bay qua Đài Loan, 5 tên lửa bay vào vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản. Qua sự kiện này cho thấy tình hình ở khu vực Biển Đông đã trở nên nóng hơn bao giờ hết khả năng đứng trước xung đột vũ trang có thể xảy ra. Giãn đứt trong quan hệ Mỹ-Trung càng thêm tệ hơn, Bắc Kinh cáo buộc chính quyền Biden không tôn trọng chính sách một Trung Quốc. Với vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng ở phía Nam trong trường hợp tình hình Đài Loan bất kiểm soát, Biển Đông sẽ trở thành một trong những trọng điểm đua tranh của các siêu cường, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc. Điều đó có nghĩa rằng sự thay đổi của vấn đề Đài Loan sẽ tác động rất mạnh tới cục diễn ở Biển Đông. Sự thay đổi trong cấu trúc an ninh của hai khu vực này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các sự biến xảy ra ở nơi này có thể có nhiều giá trị trong việc dự báo xu hướng phát triển phủ quốc liên hoài. Hệ thống liên minh, đồng minh trên khắp thế giới gần như là cách giúp Mỹ có được ưu thế vượt trội về mặt quân sự so với nhiều cường quốc khác. Tại khu vực Đông Nam Á Biển Đông điển hình có cơ chế tư giác an ninh quắt, chiến lược liên kết Tam Hải GAPHUS và Bộ Đối tác An ninh 3B Mỹ Anh Úc AUKUS. Mặc dù cơ chế này thành viên không bao gồm các quốc gia Đông Nam Á, nhưng Đông Nam Á nằm trong phàm vi hoạt động trọng điểm của AUKUS. Bên cạnh đó, còn nhiều cơ chế hợp tác kinh tế, an ninh vĩ lực nên để thu hút sự ủng hộ. Trong vấn đề cạnh tranh với Trung Quốc, Mỹ kêu gọi sự tham gia mạnh mẽ của Nhật Bản nước đang có tranh chắc đảo Điếu Ngư, Senkaku, với Bắc Kinh tại Biển Hoa Đông và Ấn Độ với vấn đề mâu thuẫn biên giới Nam Tây Tạng. Nước Mỹ thời chăm cho rằng, sự xuất hiện của các lực lượng ngoài khu vực ở Biển Đông giúp làm giảm tình trạng bất cân bằng trong kết cấu an ninh khu vực để cùng kiềm chế Trung Quốc. Tuy vậy, những bên thứ ba này không muốn Biển Đông bất ổn bởi những quan hệ ngoại giao chưa đến mức căng thẳng với Trung Quốc, vai trò thương mại biển quá lớn của vùng biển này và vì Biển Đông không hẳn có lợi ích sát sờn của họ. Khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam Biển Đông có vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lược gia tăng ảnh hưởng ở Đông Nam Á cũng như kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc qua nhiều nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ. Đặc biệt, từ nhiệm kỳ đầu của ông Donald Trump tới nay, cạnh tranh chiến lược vĩ chung ở khu vực này đã diễn ra ngày càng gây gắt. Tình hình an ninh trên Biển Đông phản ánh cục diện đối đầu của hai siêu cường cùng các khối đồng minh. Đối với khu vực Asia nói chung, quan hệ của khu vực với Bắc Kinh và Washington có xu hướng phân hóa dựa vào tầm ảnh hưởng thực tế của hai siêu cường. Đối với Việt Nam nói riêng, Hà Nội đang xây dựng mối quan hệ tích cực và cân bằng với cả hai đối tác lớn. Tuy nhiên, từ năm 2014 sau sự kiện HD-981 và sự hiện diện ngày càng gia tăng của Hải quân Mỹ trong khu vực luôn đặt ra cho Việt Nam bài toán an giải trong việc điều hòa mối quan hệ với hai siêu cường. Năm 2023, Việt Nam-Mỹ nâng bức hợp tác lên đối tác chiến lược toàn diện. Tuy nhiên, sự kiện này không có nghĩa là Việt Nam có xu hướng dựa vào một siêu cường bên ngoài để phục vụ cho quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên biển. Mấu chốt nằm ở việc lợi ích cốt lói của Việt Nam và các cường quốc có sự khác biệt rất lớn. Trên cơ sở đó, Việt Nam có thể xem xét một số khuyến nghị như sau. i. Tạo ra sự thống nhất về nhận thức và quan điểm, giữ vững ổn định ngôi bộ, ổn định chính trị trong nước. i. Giữ vững chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đề cao tinh hoa phương cách ngoại giao cây trè, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, kiên trì thực hiện chính sách quốc phòng 4.0. và tôn trọng vị thế nước lớn và đạt được sự cân bằng chính sách đối với cả Mỹ và Trung Quốc. i. Chủ động trong thúc đẩy quan hệ hợp tác cùng có lợi với các nước lớn phù hợp với lợi ích chính đáng của tất cả các bên có liên quan. 5. Dựa trên nền tảng ngoại giao đa phương, lấy ASEAN làm trung tâm và dựa vào hệ thống luật khoác quốc tế làm trung gian trọng tài xử lý tranh chấp. Các quy ước, cơ chế khu vực đã ký và tham gia trên nền tảng thống nhất của ASEAN trong triển khai quan hệ tổng hợp với Mỹ trên phương diện kinh tế, an ninh quốc phòng. Tương lai cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 còn là một ẩn số, tuy nhiên chủ động trước mọi tình huống và cuộc diện mới trong thời kỳ quan hệ quốc tế nhiều biến động là ưu tiên hàng đầu trong liên đối ngoại Việt Nam.

Listen Next

Other Creators