black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of Hợp tác an ninh của các quốc đảo Thái Bình Dương trong vòng xoáy cạnh tranh nước lớn
Hợp tác an ninh của các quốc đảo Thái Bình Dương trong vòng xoáy cạnh tranh nước lớn

Hợp tác an ninh của các quốc đảo Thái Bình Dương trong vòng xoáy cạnh tranh nước lớn

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-16:11

Thỏa thuận an ninh được công bố giữa Australia và Tuvalu cũng như việc Australia và Papua New Guinea ký kết một hiệp ước an ninh gần đây đã được coi là một “chiến thắng” của Australia trong cuộc cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc nhằm tranh giành ảnh hưởng trong lĩnh vực hợp tác an ninh nhạy cảm với các quốc đảo Thái Bình Dương (PIC)

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Australia and Tuvalu have announced a security agreement, while Australia and Papua New Guinea recently signed a security treaty. These developments are seen as Australia's victory in its strategic competition with China for influence in the sensitive area of security cooperation with Pacific island countries. However, it is important to note that the decisions of Pacific island countries regarding security partnerships are largely influenced by the dominant political and economic power and the promises made by each side. The story also highlights the challenges of asymmetrical security partnerships, as they can pose risks to the sovereignty of smaller nations. It is crucial for Pacific island countries to manage these partnerships in a way that ensures their sovereignty and minimizes potential negative impacts. Thỏa thuận an ninh được công bố giữa Australia và Tuvalu cũng như việc Australia và Papua New Guinea ký kết một hiệp ước an ninh gần đây đã được coi là một chiến thắng của Australia trong cuộc cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc nhằm tranh giành ảnh hưởng trong lĩnh vực hợp tác an ninh nhạy cảm với các quốc đảo Thái Bình Dương, Bích. Những việc này đến ngay sau một loạt diễn biến trong khu vực khiến Canberra lo lắng. Trong số những thông báo quan trọng hơn vào cuối tháng 10, Solomon đã cho biết họ đã mời thêm cảnh sát Trung Quốc để giúp đảm bảo an ninh cho Thế văn hội Thái Bình Dương vừa rồi. Điều này diễn ra sau khi Vanotu yêu cầu giảm bất thỏa thuận an ninh với Australia, Fiji xem xét lại quyết định hủy bỏ thỏa thuận hợp tác cảnh sát gây tranh cãi với Trung Quốc, tiếp đó là việc Timor-Leste ký kết các thỏa thuận nâng tầm quan hệ và tăng cường hợp tác với Bắc Kinh cũng như việc yêu cầu chính phủ Trung Quốc giúp đỡ quốc gia này trong việc xây dựng các cơ sở cảnh sát và quốc phòng. Những diễn biến này đã củng cố những luận điểm do Bộ trưởng Ngoại giao Simon Birmingham đưa ra rằng cuộc cạnh tranh chiến lược khốc liệt với Trung Quốc có thể sẽ kéo dài, buộc Australia phải tăng cường các hoạt động ngoại giao trong khu vực. Tuy nhiên, câu chuyện như vậy cũng tồn tại một sai lầm, rằng các quyết định của các nước bích về quan hệ đối tác an ninh phần lớn được quyết định bởi quyền lực cạnh tranh phi chính trị của bên nào vượt trội hơn và bên nào sẽ mang lại nhiều hứa hẹn hơn. Vấn đề biến khái niệm cạnh tranh chiến lược thành một cuộc đối đầu ngoại giao giữa Canberra và Bắc Kinh được đo bằng chiến thắng trong việc đạt được các thỏa thuận an ninh với các nước bích. Điều này sẽ đe dọa đến mức nguy hiểm đối với quyền tự quyết cũng như lợi ích đặt ra đối với quyết định sẽ giữ chân ai của các nước này. Đặc biệt, điều đó không tinh đến việc các quốc đảo Thái Bình Dương có thể có lý do riêng để theo đuổi chiến lược ngoại giao bập bênh giữa các đối thủ, hoặc có thể gọi là cất bằng động. Nắm bắt thực tế này có thể giúp Canberra tránh được lo lắng rằng mỗi thay đổi ngoại giao nhỏ của Bắc Kinh có thể túc đẩy sự truyền đổi không thể tránh khỏi trong cấu trúc chiến lược của khu vực, một mối lo lắng có thể dẫn đến những phản ứng hấp tấp và mang tính phản xạ bản thân. Nó cũng có thể giúp Canberra điều chỉnh tốt hơn các tham vọng an ninh của mình với mong muốn của các đối tác trong khu vực, từ đó giảm thiểu nguy cơ có những phản ứng có thể gây tổn hại đến uy tín lãnh đạo khu vực của Australia. Ngoại giao bập bênh, trường hợp của Fiji và Timor-Leste Một ví dụ gần đây về ngoại giao bập bênh trong lĩnh vực an ninh là trường hợp của Fiji. Fiji, cho đến năm nay đã có một trong những mối quan hệ an ninh mật thiết nhất với Trung Quốc ở phía nam Thái Bình Dương. Năm 2011, hai bên đã ký một biên bản ghi nhớ về hợp tác cảnh sát, trong đó có việc triển khai các sĩ quan Trung Quốc trên đất Fiji. Kể từ đó, khu đảo này đã trở thành cảng ghé thăm thường xuyên nhất của các tàu quân đội giải phóng nhân dân, là, trong khu vực. Vào cuối năm 2018, Bắc Kinh đã tặng hòn đảo này một tàu khảo sát phỉ văn, một trong nhiều món qua bao gồm xe cảnh sát, máy bay không người lái cũng như các thiết bị giám sát và kỹ thuật số khác. Dưới sự lãnh đạo của cựu thủ tướng tiên hướng thân với Trung Quốc Frank Bani Marama, quốc gia này đã nhận được khoảng 300 triệu đô la Mỹ viện trợ từ Bắc Kinh trong giai đoạn 2011 đến 2018. Tuy nhiên, năm nay Fiji đã chứng tỏ sự mong manh của mối quan hệ đối tác có vẻ đã vô cùng sâu sắc. Hướng đến chiến thắng của mình, kết thúc hơn 15 năm trị vì của Bani Marama, ứng cử viên thủ tướng lúc bấy giờ của Fiji là Siti Veni Rabuka nói, Chúng tôi đánh giá cao những gì Trung Quốc đã làm trong quá khứ, nhưng con lắc giờ đã quay trở lại và giờ đây, chúng tôi sẽ tiến tới vị trí thích hợp và thoải mái với Australia, quốc gia mà ông mô tả là có các thể chế và giá trị chính trị tương đồng. Sau khi lên nắm quyền, Rabuka đã nhanh chóng hủy bỏ thỏa thuận kiểm soát được quy định trong biên bản ghi nhớ với Trung Quốc. Vào tháng 6, ông ký một thỏa thuận quốc phòng với New Zealand và vào tháng 10, ông đến thăm Australia để đảm bảo gói viện trợ, hợp tác về an ninh mạng cũng như thỏa thuận mua 14 xe bọc thép Bushmaster. Tuy nhiên, mọi thứ vẫn chưa diễn ra theo ý muốn của Australia. Ban đầu Fiji có vẻ muốn hủy bỏ thỏa thuận hợp tác cảnh sát với Trung Quốc, nhưng Rabuka gần đây chỉ ra rằng thỏa thuận này chỉ đơn thuần là bị đình chỉ và vẫn đang được xem xét lại. Vào đầu tháng 10, vài tháng sau khi Fiji ký thỏa thuận hợp tác quốc phòng với New Zealand, một tàu hải quân Trung Quốc đã đến thăm hòn đảo này với mục đích đã nêu là tăng cường hợp tác hàng hải. Vào tháng 6, Fiji đã đảo ngược quyết định nâng cao vị thế của văn phòng đại diện Đài Loan. Đầu tháng 11, nước này chính thức rút khỏi tuyên bố quốc tế kêu gọi Bắc Kinh chấm dứt đàn áp người thiểu số Hồi giáo ở tỉnh Tân Cương. Kịch bản tương tự đã diễn ra, đôi khi theo hướng ngược lại ở các quốc gia khác trong khu vực. Ví dụ, năm ngoái Australia đã ký thỏa thuận hợp tác quốc phòng với Timor-Leste, được xây dựng dựa trên chương trình hợp tác quốc phòng đang được triển khai lâu dài của hai quốc gia và cuộc tập trận quân sự chung Hari-Ihamutuk. Tuy nhiên, vào tháng 9 này, ngay sau cuộc tập trận Hari-Ihamutuk mới nhất, Thủ tướng mới được bổ nhiệm của Timor-Leste Savannah Whitmore đã ký kết một tuyên bố chung với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thông báo nâng cấp quan hệ hai nước lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, bao gồm cả việc tăng cường hợp tác quân sự. Ngay sau đó, Tổng thống Timor-Leste Jose Ramos Hoxha tiết lộ rằng chính phủ của ông đã chủ động yêu cầu Bắc Kinh phát triển cơ sở hạ tầng cảnh sát và quân sự, bảo vệ chủ quyền trước những tác động. Những xu hướng như vậy đã tạo nên một câu chuyện rằng các quốc đảo Thái Bình Dương đã nhận ra có những lợi ích mà họ thu được từ các cuộc đối đầu lẫn nhau giữa các bên đối địch. Đặc biệt, Timor-Leste hiện đang phải đối mặt với khó khăn về tài chính và đang trong các cuộc đàm phán tuyệt vọng để đảm bảo các dự án lọc khí từ mỏ sunrise sinh lợi ở biển Timor. Dự án vốn đã bị cáo buộc chơi con bài Trung Quốc để nhận thêm viện trợ và nhiệm vụ thương mại đến từ phía Canberra. Một câu chuyện tương tự có lẽ có thể được áp dụng cho Rabuka, người đã nói với Australia rằng Fiji luôn luôn thân thiện với Trung Quốc và Mỹ, và nói với Canberra đừng bỏ rơi chúng tôi lần nữa. Nhưng có vấn đề với câu chuyện này. Đầu tiên là, lợi ích của quan hệ đối tác an ninh bất đối xứng có thể gây ra rủi ro cho chủ quyền của quốc gia nhỏ hơn, thường quá nghiêm trọng để có thể đánh đổi lấy lợi ích vật chất tạm thời. Vấn đề thứ hai là, trong khi việc sử dụng an ninh để khuyến khích cạnh tranh giữa các cường quốc có thể làm bỏn rút gân sách của các cường quốc đối địch nhau, thì việc gia tăng sức nóng của căng thẳng địa chính trị sẽ gây ra những nguy hiểm lớn hơn cho các quốc gia bất cả về cá nhân từng nước lẫn khu vực. Về điểm đầu tiên, các quốc đảo Thái Bình Dương muốn hợp tác an ninh vì điều này cho phép việc tiếp cận các khả năng có thể được đảm bảo và củng cố chủ quyền của các chính phủ mong manh. Tuy nhiên, điều này có thể thúc đẩy sự phụ thuộc và cho phép nước ngoài nhắm đến họ với các thỏa thuận cũng như, gia tăng sự tác động của nước ngoài với chính các cơ quan nhà nước hỗ trợ chính phủ và các tổ chức của họ. Như vậy, thách thức chính đối với các quốc gia PIC đã được định hình xung quanh việc quản lý các mối quan hệ đối tác này để những lợi ích cần thiết đạt được, thông qua hợp tác an ninh mà không ảnh hưởng đến chủ quyền và cơ quan của các nước PIC theo những cách trực tiếp hay theo những khả năng tiềm tàng. Một cách mà các quốc đảo Thái Bình Dương có thể giải quyết vấn đề này là khai thác khía cạnh cạnh tranh chính lược để chuyển các quan hệ đối tác đã thiết lập sang tay những bên đương sự. Điều này có thể đạt được bằng cách xoay vòng qua lại giữa các đối tác đối địch nhau. Nguyên nhân dẫn đến những thay đổi như vậy đôi khi là trường hợp đối tác cấp cao bắt đầu có quyền tự do. Trường hợp của PIC được cho là đã bắt đầu có xu hướng chống lại Bắc Kinh vào năm 2017, khi cảnh sát Trung Quốc hồi hương 77 nghi phạm của họ mà không có lệnh dẫn độ, khiến cảnh sát địa phương, các thành viên cơ quan tư pháp và các nghị sĩ đối lập hiện đang nắm quyền tức giật. Các quốc gia khác cũng đã chú ý. Chơi với cả hai bên, trường hợp của quân đảo Solomon. Tuy nhiên, nước lớn hơn không cần phải lạm dụng quyền lực của mình đối với sự hợp tác như vậy để có thể trở thành vấn đề với một người hàng xóm yếu hơn. Một yếu tố khác chính là bản thân thời gian hoặc hậu quả tất yếu của việc thể chế hóa các mối quan hệ đối tác bất đối xứng. Quan hệ đối tác không cân bằng lâu dài có thể tăng cường các bối liên kết và sự phụ thuộc. Trong sự hợp tác với các biểu lộ cân đối của các cường quốc, thường dần dần cho thấy sự bất cân xứng biểu hiện thông qua các hệ thống phân cấp. Một thỏa thuận tồn tại càng lâu thì càng có nhiều ý kiến đến từ các chính trị gia đối lập. Những người nhìn thấy những kết quả của các thỏa thuận thông qua một ống kinh khắc có khả năng khai thác những lo ngại này đối với lợi ích chính trị. Có thể cho rằng vì lý do này mà phái bộ hỗ trợ khu vực cho quân đảo Solomon, R-A-M-S-I, lực lượng hoạt động 14 năm do Australia dẫn đầu nhằm can thiệp để ngăn chặn sự sụp đổ của chính phủ quân đảo Solomon, sẽ có nhiều vấn đề nảy sinh nếu thất bại, nhưng về cơ bản là họ đã thành công. Cuối cùng, họ thường xuyên bị chỉ trích bởi Murnasseh Sogava, Thủ tướng đương nhiệm của quân đảo Solomon, người lo ngại việc Australia có thể gia tăng sự kiểm soát thông qua phái bộ này và làm suy yếu chủ quyền của quân đảo. Mối quan hệ hợp tác lâu dài này và lực lượng hỗ trợ quốc tế Solomon, S-I-A-F, do Australia đứng đầu được thành lập, vào năm 2021 tạo nền tảng cho chính sách xoay trục an ninh đầy kỵ tính của chính phủ Sogava sang Trung Quốc, Tình điểm là quyết định gây tranh cãi về việc ký một hiệp tức an ninh lí mật với Bắc Kinh vào tháng 4 năm ngoái. Tiếp theo đó là một loạt thỏa thuận với Bắc Kinh về các lĩnh vực bao gồm quyên góp thiết bị, đào tạo cảnh sát và bố trí tạm thời các dị quan Trung Quốc tại quân đảo Solomon. Sogava đã kết hợp những diễn biến này với những lời chỉ trích gây gắt nhắm vào cả Canberra và Washington vì không tôn trọng các cơ quan của Solomon. Tuy nhiên, những lời chỉ trích của Sogava đôi khi thể hiện sự tương phản rõ rệt với các hành động của chính phủ ông về hợp tác an ninh. Vào cuối tháng 6, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Magler tuyên bố rằng SEAF do Australia lãnh đạo, được ban hành thông qua Hiệp ước An ninh song phương giữa hai quốc gia và được thành lập do tình trạng bất ổn dân sự vào cuối năm 2021, sẽ được ra hạn. Australia gần đây cũng đã gửi 100 cảnh sát đến các quân đảo để tăng cường an ninh trước kèm Thế văn hội Thái Bình Dương. Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia cho biết Australia vẫn là đối tác an ninh chính của quân đảo Solomon. Cảnh sát liên bang Australia, AFP, tiếp tục thường xuyên cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và hoạt động cho lực lượng cảnh sát hoàng gia quân đảo Solomon, RSIPF, thông qua chương trình hợp tác kiểm soát RSIPF-AFP. Cuối cùng, chiến lược của Sogava trong thời gian gần đây xoay quanh việc chuyển đổi qua lại giữa Canberra và Bắc Kinh để hợp tác an ninh, thay vì ký kết các thỏa thuận độc quyền với cả hai. Có thể thấy kịch bản xoay trục an ninh bập bênh tương tự trong trường hợp của Kiribati, một quốc gia khác được cho là đã rơi vào quỹ đạo của Trung Quốc sau khi quốc gia này chuyển sự công nhận ngoại giao từ Đài Loan sang Trung Quốc vào năm 2019 giống như quân đảo Solomon. Sự vớ mắc, giảm bớt sức đóng của những cuộc cạnh tranh. Hành động của Sogava không phải là không bị chỉ trích, kể cả từ các dãnh đạo của các nước bích khác. Phát biểu về thỏa thuận an ninh của Sogava với Bắc Kinh, Tổng thống Timor-Leste Ramothogta vào cuối năm ngoái đã nói, đừng đưa vào các quyền lực ngoài lãnh thổ, khu vực và lợi ích mà các nước láng giềng của chúng ta có thể không hoàn ngành. Ông tuyên bố bất kỳ nhà lãnh đạo Timor lý trí nào cũng sẽ không bao giờ làm bất cứ điều gì mà không tính đến sự nhạy cảm từ những người hàng xóm. Có điều chứa treo thay, Ramothogta năm nay tiết lộ rằng ông đã mời Trung Quốc giúp xây dựng các cơ sở quốc phòng ở Timor-Leste. Có thể cho rằng mối quan tâm thực sự và điểm khác biệt giữa cách tiếp cận của Ramothogta với hành động của Sogava là lối hùng viện và sự không minh bạch của Sogava đã làm gia tăng căng thẳng địa chính trị rõ rẻ. Các nhà lãnh đạo của các quốc gia bích khác nhìn chung đã cố gắng để vượt qua vòng quay của việc khai thác các khía cạnh của sự cạnh tranh chiến lược, nhưng không gây ra lo lắng đến mức có thể gây bất ổn cho khu vực. Chẳng hạn, sau khi tuyên bố mời Trung Quốc xây dựng các cơ sở ở nước mình, Ramothogta đã nói với Australia rằng Bắc Kinh nhạy cảm với sự nhạy cảm của các nước láng giềng của chúng tôi và tôn trọng lập trường của Australia. Những nỗ lực tương tự nhằm hạ thấp tầm quan trọng của các thỏa thuận an ninh với Trung Quốc đã được Kiribati và Fiji thực hiện. Về mặt này, những nỗ lực của các nước bích nhằm quản lý những căng thẳng có thể khiến khu vực của họ có thể đóng vai trò tích cực trong việc giảm bớt sức đóng của cạnh tranh bằng sự vớ mắc tức là bằng cách buộc các bên cạnh tranh phải chấp nhận cả tính hợp pháp và thực tế lâu dài của sự cùng tồn tại và cạnh tranh, hoặc mang chúng lại với nhau thông qua việc cùng hợp tác và phù hợp. Tuy nhiên, việc kết nối các đối tác mạnh hẽ với tư cách là những người cạnh tranh trong một trò chơi có quy tắc chặt chẽ hơn lại gây ra một khả năng khác. Việc này sẽ ngăn cản các bối quan hệ đối tác biến thành một thứ gì đó giống với các thiên huynh độc quyền hiệu quả hơn. Chẳng hạn, quan điểm này đã được Vanuatu nêu ra sau khi chính quyền mới của nước này đình chỉ vô thời hạn việc ký kết một thỏa thuận an ninh với Canberra, với một số lý do lo ngại về tác động của thỏa thuận đối với chủ quyền của quốc đảo này. Giới lãnh đạo Vanuatu kể từ đó đã khẳng định rằng quốc gia này không thân phương Tây hay ủng hộ Trung Quốc và rằng nước này áp dụng các chính sách không liên kết. Mối nguy hiểm mà các quốc đảo Thái Bình Dương nhận thấy khi tham gia một liên minh đó có thể khiến một quốc gia trở thành kẻ thù trên thực tế của đối thủ, của đối tác, có khả năng khiến quốc gia đó phải chịu những hành động trả đũa, gây mất ổn định an ninh khu vực. Lời chỉ trích của Ramothokta đối với Sogava cũng phản ánh lo ngại chung và nhiều lãnh đạo các nước Bích chia sẻ rằng bất kỳ quốc gia Thái Bình Dương nào bằng cách liên minh chặt chẽ với một bên và đặc biệt là sở hữu các tài sản quân sự mạnh mẽ trong khu vực có thể biến Nam Thái Bình Dương thành một chiến trường địa chính trị hoặc có thể phá vỡ sự đoàn kết của các quốc gia Bích và buộc tất cả các quốc gia trong khu vực phải chọn phe để có được sự bảo vệ. Thử thách của Canberra không đi quá giới hạn. Những yếu tố này cần được Canberra xem xét cẩn thận vì một số lý do. Đầu tiên, họ không đi xa đến mức đưa ra kết luận rằng Canberra nên rút lui khỏi cạnh tranh chiến lược liên quan đến hợp tác an ninh, điều có thể buộc các quốc gia nhỏ có nhu cầu an ninh khẩn cấp phải bước vào các mối quan hệ đơn phương hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp không có xung đột sắp xảy ra, Canberra nên chuẩn bị sẵn sàng để giảm vớt tham vọng của mình về quan hệ đối tác an ninh chặt chẽ hơn và tìm cách điều chỉnh tích thực hơn các mong muốn của mình về các thỏa thuận an ninh đi cùng với mong muốn của các nước Bích nói riêng và cộng đồng Thái Bình Dương nói chung. Trong trường hợp hiệp ước an ninh được đề xuất của Australia với Vanotu, những lo ngại rằng nó xâm phạm quá nhiều và chủ quyền quốc gia phần lớn là nguyên nhân dẫn đến sự phản đối, dẫn đến việc quốc hội Vanotu thông qua một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với cựu thủ tướng Ismael Cansacao của quốc đảo này. Một kịch bản tương tự giờ đây có thể diễn ra ở Tuvalu, với ứng cử viên lãnh đạo cho cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 1 tới, cựu thủ tướng Eneli Sobaga cáo buộc dưới lãnh đạo hiện tại bán chủ quyền của Tuvalu thông qua thỏa thuận với Australia và tuyên bố, chúng ta không thể tiếp tục sử dụng các quốc gia nhỏ như Tuvalu làm con tốt trong trò chơi của các cường quốc. Cả hai ví dụ đều cho thấy rằng việc giành chiến thắng một cách chất ngoáng trước các nhà lãnh đạo có thiện cảm gây nguy cơ làm mất đi nền chính thể rộng lớn hơn, tạo điều kiện cho một sự tái tổ chức an ninh tiềm tàng. Tương tự như vậy, việc giành chiến thắng nhờ biến một quốc gia trở thành đối tác nhưng với những điều kiện khó chấp nhận được đối với cộng đồng Thái Bình Dương rộng lớn có thể gây ra phản ứng lan rộng hơn trong khu vực, tăng cơ hội cho Bắc Kinh và làm tăng thêm những tình huống hóc búa cho Canberra. Vấn đề thứ hai là việc hiểu được dấu động của con lắc trong ngoại giao an ninh có thể làm giảm bớt những mối lo. Có thể dẫn đến những phản ứng mang tính phản xạo hoặc thiếu cân nhắc trước những lợi ích ngoại giao của Bắc Kinh, những phản ứng có thể làm suy yếu uy tín lãnh đạo khu vực của Canberra. Một ví dụ là việc Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Magler đáp lại đề xuất của quần đảo Solomon về việc phát triển lực lượng phòng thủ của riêng mình bằng cách chỉ ra rằng Australia rất muốn hỗ trợ. Một phản ứng khiến các nhà lãnh đạo các nước Bích khác lo ngại. Cuối cùng, vai trò lãnh đạo của Australia sẽ được đảm bảo hơn nếu nhấn mạnh nghĩa vụ của quần đảo Solomon trong việc tham vấn rộng rãi về vấn đề này với các nước láng giềng. Mặc dù vẫn chưa có trung tâm Bích theo phong cách ASEAN được chính thức hóa, nhưng Canberra không muốn rơi vào tình thế mà việc theo đuổi lợi ích địa chiến lực của mình bị coi là làm suy yếu các nghĩa vụ chung của các quốc gia Bích. Về mặt này, nếu việc từ chối sự hiện diện quân sự của Trung Quốc trong khu vực là mục tiêu cơ bản trong chính sách ngoại giao Thái Bình Dương của Australia, thì Canberra không chỉ cần tập trung vào việc đầu tư nhiều hơn Bắc Kinh vào khả năng an ninh mà nước này cung cấp, mà còn phải giảm bớt sự cạnh tranh về chi phí mà nước này phải trả để đối lấy những điều quý gia nhất của các nước Bích, đó là chủ quyền và quyền tự quyết của họ. Việc quan sát bản chất bập bênh trong chính sách ngoại giao an ninh của các quốc gia Bích có thể dẫn đến kết luận rằng việc từ chối sự hiện diện của các nước lớn được thực hiện tốt nhất bằng cách tăng cường quyền tự chủ về an ninh của các khu vực đảo Thái Bình Dương thay vì sự phụ thuộc. Bất kể họ có thể nhận được sự chỉ đạo đi đâu, vào bất kỳ thời điểm nào, nó cũng có thể dẫn đến việc Canberra tiếp cận các thỏa thuận an ninh giữa các nước Bích với Bắc Kinh cùng một thái độ bình tĩnh, giúp Canberra tham gia theo cách khuyến khích các cam kết tiện trí, đối phó với các thách thức cùng một quốc gia có tầm nhìn khu vực rộng lớn hơn và thúc đẩy uy tín của Australia từ người chơi trong khu vực đến đối tác.

Listen Next

Other Creators