Home Page
cover of Đài Loan có thể học được gì từ Houthi?
Đài Loan có thể học được gì từ Houthi?

Đài Loan có thể học được gì từ Houthi?

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-11:17

Cuộc xung đột ở Biển Đỏ hiện nay lần đầu tiên đã khiến thế giới chú ý đến tiềm năng của việc sử dụng máy bay không người lái giá rẻ vào những trận thủy chiến. Nhiều nhà bình luận bày tỏ sự ngạc nhiên khi nhóm Houthis bằng cách sử dụng những vũ khí thế hệ mới với chi phí thấp, đã có thể thực hiện việc cản trở trên biển và gây ra bao nhiêu khó khăn cho Hải quân Hoa kỳ. Điều này là sự thật, nhưng đó cũng không phải là một vấn đề quá lớn...

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The conflict in the Red Sea has brought attention to the potential use of cheap unmanned aircraft in naval warfare. The US Navy is concerned about the use of these weapons by groups like the Houthis. However, the US has more resources than the IAEA, so they have an advantage. The real question is what China can do with similar or better weapons. Current defense systems are not effective against these cheap unmanned weapons. Traditional defense measures include using surface-to-air missiles, but they are expensive. The best option for defense is electronic warfare, but it may not be effective against the advanced weapons. The deployment of new defense systems would require significant time and resources. In conclusion, the threat of cheap unmanned weapons is a serious concern and current defense measures may not be enough to counter them. Cuộc xung đột ở Biển Đỏ hiện nay lần đầu tiên đã khiến thế giới chú ý đến tiềm năng của việc sử dụng máy bay không người lái giá rẻ vào những trận thủy chiến. Nhiều nhà bình luận bày tỏ sự ngạc nhiên khi nhóm Houthis bằng cách sử dụng những vũ khí thế hệ mới với chi phí thấp, đã có thể thực hiện việc cản trở trên biển và gây ra bao nhiêu khó khăn cho hải quân Hoa Kỳ. Điều này là sự thật, nhưng đó cũng không phải là một vấn đề quá lớn. Nguồn lực của nước Mỹ lớn hơn rất nhiều so với nguồn lực của IAEA nên Hoa Kỳ có thể chiếm ưu thế dù không thật sự hiệu quả. Câu hỏi mà chúng ta nên đặt ra không phải là IAEA có thể đạt được gì với những món vũ khí này mà là Trung Quốc có thể làm gì với những vũ khí tương tự hoặc thậm chí tốt hơn. Có nhiều ý kiến đồng thuận rằng tên lửa đất đối không, SAM, SM-2 và ESSM, máy bay chiến đấu và pháo 5 inh, 12,7 ly, hiện đang được sử dụng để tấn công máy bay không người lái Kamikaze ở Biển Đỏ khiến Hoa Kỳ lo ngại. Ví dụ có thể kể đến là máy bay không người lái Shahed-136 của Iran, được sử dụng rộng rãi ở Ukraine, có tầm hoạt động ước tính khoảng 1.350 hải lý, được cho là đã được sử dụng để tấn công những con tàu trên biển trong năm nay và có giá không quá 50.000 USD. Trong bối cảnh thủy chiến hiện đại, việc mô tả những loại vũ khí này là máy bay không người lái là sai lầm. Trên thực tế, chúng là một loại tên lửa đối hạm giá rẻ mới, sau đây sẽ gọi chung là CASM, hiệu quả hơn nhiều so với các tên lửa đạn đạo đối hạm đắt tiền, sa chỉ vốn rất được sự chú ý trong thập kỷ qua. Hiện tại, không có hệ thống phòng thủ động học nào phù hợp để sử dụng những loại vũ khí như vậy. Sự bất cập của các biện pháp phòng thủ động học hiện tại Theo truyền thống, các loại tàu chiến được bảo vệ khỏi tên lửa đối hạm đang bay tới bằng tên lửa đất đối không, loại tên lửa này có tầm bắn ngắn để có tốc độ và độ chính xác cao. Do đó, hệ quả của những sự cân bằng này là các tên lửa SAM của Hải quân nhìn chung có mức giá tương đương với các tên lửa đối hạm mà chúng dự định đánh chặn. Lấy ví dụ, một số tên lửa hiện tại của Mỹ, tên lửa đối hạm Harpoon Block II có giá khoảng 1,4 triệu đô la Mỹ, SAMESSM tầm ngắn có giá khoảng 1 triệu đô la Mỹ và tên lửa tầm xa SM-2 có giá khoảng 2 triệu đô la Mỹ. Tuy nhiên, vì các tàu khu trục được những tên lửa SAM này bảo vệ có giá khoảng 2 tỷ đô la Mỹ mỗi chiếc và chỉ có thể mang theo một số lượng SAM hạn chế tối đa 96 SM-2 hoặc 384 ESSM, nên biện pháp đánh chặn tên lửa là chưa thực sự đủ. 714 quả tên lửa Harpoon có giá chỉ bằng một nửa chiếc tàu khu trục sẽ ác đảo khả năng phòng thủ của nó. Để so sánh, số tiền để mua một con tàu khu trục sẽ mua được 20.000 quả tên lửa custom cho những kẻ tấn công. Súng và đại bác có sức nổ cao cho khả năng đánh chặn tên lửa chậm hơn với chi phí hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chúng sẽ chỉ có thời gian và đạn dược để đánh chặn một số lượng nhỏ, ngay cả khi chúng chính xác. Ví dụ, giả sử rằng khẩu pháo 5 inh, 12,7 ly, trên tàu khu trục lớp bốc có thể tấn công máy bay ở khoảng cách lên tới 20 hải lý. Nó sẽ có 12 phút để đánh chặn máy bay không người lái bay với tốc độ 100 hải lý giờ trước khi chúng va làm ảnh hưởng tới con tàu. Với tốc độ bắn tối đa 20 phát mỗi phút, khẩu pháo có thể tiêu diệt tối đa 240 máy bay không người lái đang lao tới trong thời gian này, ngay cả khi 100% số đạn bắn chúng. Máy bay chiến đấu với tên lửa không đối không và các loại súng cũng có thể là những chọn khác, nhưng tên lửa không đối không hiện tại quá đắt và hầu hết các loại súng thì thiếu đạn để tiêu diệt hơn 20 tên lửa CASM mỗi lần xuất kích. Do đó, một lần nữa chúng ta giả định 20.000 CASM bắn vào một tàu khu trục thì sẽ cần hơn 600 máy bay chiến đấu để bảo vệ một con tàu. Do tính tương đối kém hiệu quả về chi phí của hệ thống phòng thủ động học, các lực lượng hải quân truyền thống đã thực hiện một trong hai cách để đảm bảo sự sống còn, hoặc là tiêu diệt cung thủ nghĩa là phá mỉ bệ phóng đắt tiền hơn của những quả tên lửa, chẳng hạn như máy bay hoặc tàu chiến trước khi nó khai hỏa, hoặc là ở ngoài phạm vi các bệ phóng của kẻ thù. Trong trường hợp tên lửa Harpoon thông thường có tầm bắn chỉ 80 hải lý, người phòng thủ có thể kết hợp cả hai cách tiếp cận để đảm bảo sống sót. Do đó, chúng ta có thể hiểu tại sao CASM lại tìm ẩn mối đe dọa nghiêm trọng như vậy, tầm bắn hơn 1000 hải lý của chúng cho phép chúng có thể phóng vào đất liền từ các bệ phóng mặt đất di động, phân tán, rẻ tiền, vốn không phải là mục tiêu hấp dẫn bằng tên lửa. Chúng cũng khó có thể ở ngoài phạm vi hoạt động hiệu quả ví dụ như trong trường hợp dùng với mục đích hộ tống các tàu buôn đến các cảng của Nhật Bản và Đài Loan. Từ những hạn chế cơ bản của phòng thủ động học, lựa chọn tốt nhất dành cho các bên phòng thủ là sử dụng tác chiến điện tử, EVCAT, để gây nhiễu liên kết giữa tên lửa và bộ điều khiển, có thể chỉ hiệu quả trước các mối đe dọa hiện tại chứ không phải trong tương lai gần, hoặc để ngưỡng hệ thống mạch của chúng. Tác chiến điện tử là một sự lựa chọn tốt vì hai lý do, nó có thể hiệu quả ở tầng xa hơn súng và một dàn hệ thống tác chiến điện tử có thể tấn công nhiều tên lửa cùng lúc. Vì những lợi thế này, tác chiến điện tử có thể sẽ là đối thủ chính chống lại CUSM, ít nhất là cho đến khi máy bay không người lái đánh trạm chuyên dụng được phát triển. Tuy vậy, giá của các loại máy bay không người lái vẫn cực rẻ, chỉ khoảng vài trăm đô la, và vẫn hoạt động hiệu quả trên chiến trường Ukraine bất chấp khả năng gây nhiễu của kẻ thù. Đó không phải là điểm báo tốt cho các bộ tác chiến điện tử của Hải quân hiện đại để có thể đối phó với các vũ khí CUSM có giá hàng chục, hàng trăm đến hàng nghìn đô la. Do chi phí thấp, và sự phức tạp khi đối phó của chúng, một quốc gia như Trung Quốc có thể đột ngột tăng cường sản xuất những tên lửa mới này để mua hàng trăm nghìn hoặc hàng triệu tên lửa chỉ trong vài tháng là điều không còn nghi ngờ gì nữa. Như vậy, ngay cả khi mối đe dọa từ đàn máy bay không người lái chưa có, nó vẫn có thể trở thành hiện thực trong một khoảng thời gian rất ngắn. Chỉ còn đó là vấn đề chờ đợi những sự đe dọa không đáng kể, đặc biệt khi CUSM đã hoàn toàn trưởng thành. Tuy nhiên, ngay cả khi các hệ thống phòng thủ mới cũng được cải tiến tương đương thì việc triển khai chúng có thể sẽ đòi hỏi một khối lượng công việc đáng kể đối với các tàu chiến mặt nước của Hải quân và sẽ mất nhiều thời gian. Một sự thay thế tiềm năng khi thiết bị đánh chặn được cải tiến. Như chúng tôi đã trình bày, việc phát hiện sớm các đàn máy bay không người lái đang tấn công không phải là giải pháp hiệu quả trừ khi có một phương pháp hiệu quả về mặt chi phí để có thể tấn công CUSM tầm xa, nếu không, khả năng phòng thủ sẽ bị cạn kiệt do tiêu hào. Vũ khí sung điện tử, EMP, có thể sẽ hữu ích. Tuy nhiên, chúng có thể dễ dàng bị đáp trả khi những quả tên lửa phân tán trong cả không gian và cả thời gian, trừ khi có thể tấn công hiệu quả những quả tên lửa phân tán. Gắn vỏ súng và ống ngắm súng thô sơ vào máy bay có người lái hiệu suất thấp là một giải pháp tiềm năng ở thời điểm hiện tại. Ví dụ, bệ súng SU-U-16 được sử dụng trên F-4 Phantom có công suất 1.200 viên đạn và bắn với tốc độ 6.000 viên mỗi phút, nhanh hơn nhiều so với tốc độ cần thiết để giao chiến với những chiếc máy bay có tốc độ chậm. Nhiều cụm có thể giảm tốc độ bắn để đạt được cùng khối lượng nổ có thể đạt được hiệu quả và đủ đạn để tiêu diệt 100 các súng giữa 4 cụm súng công suất gấp đôi bắn với tốc độ 600 viên mỗi phút. Về nền tảng, V-22 Osprey là một lựa chọn có vẻ hấp dẫn. Với tốc độ 250 hải lý giờ, nó đủ nhanh để đánh chặn các mục tiêu có tốc độ chậm như SA-HED 136, 100 hải lý giờ. Nó có đủ tầm hoạt động và khả năng tiếp nhiên liệu cần thiết để hoạt động từ các căn cứ trên đất liền hoặc tàu chiến phân tán trong khi bảo vệ hoạt động vận chuyển hàng hải. Do có khả năng nâng lên theo phương thẳng đứng, nó có thể phù hợp với tốc độ của các mục tiêu chậm hơn, mang lại khả năng bắn tương đối tốt. Quan trọng nhất, hiện tại đã có 400 chiếc máy bay loại này và việc lắp đặt bệ súng cũng như ống nắm đơn giản trên chúng phải là một công việc tương đối tiết kiệm và ít rủi ro. Rõ ràng, những thiết bị đánh chặn tức thời như vậy không phải mối đe dọa của các vũ khí Custom. Ví dụ, chúng ta giả định rằng một hạm đội gồm 400 chiếc Osprey, mỗi chiếc có thể tiêu diệt 100 Custom loại SA-HED trong mỗi lần xuất kích, thì họ chỉ có thể đánh bại một đàn 40.000 tên lửa. Điều này sẽ khiến những kẻ tấn công tiêu tốn chỉ 2 tỷ đô la Mỹ, tương đương với một con tàu khu trục. Trong số các phương án ở thời điểm hiện tại, tác chiến điện tử là phương pháp duy nhất có thể có hiệu quả chống lại Custom. Tuy nhiên, bằng chứng từ Biển Đỏ cho thấy khả năng tác chiến điện tử hiện tại có thể không đủ hoặc không thể sử dụng được trong các phương đột cường độ thấp do cần phải giữ bí mật quân sự trước Trung Quốc và Nga. Các tên lửa đánh chặn được cải tiến có thể cho những phương án dự phòng và có những khả năng tác chiến điện tử hiện có. Thu hẹp khoảng cách giữa các vũ khí Custom rẻ nhất có lẽ là dễ bị chặn bởi các hệ thống tác chiến điện tử nhất, và các tên lửa truyền thống đắt tiền hơn, thường là các tên lửa đất đối không, SAM. Hơn nữa, các tên lửa đánh chặn tự chế có thể cho phép Mỹ tránh sự các hệ thống tác chiến điện tử của mình trong các cuộc xung đột cường độ thấp như hiện nay ở Biển Đỏ. Cuối cùng, các biện pháp tác chiến điện tử đánh chặn tức thời kết hợp có thể cần một khoảng thời gian để các công nghệ mới phát triển đến mức. Chúng có thể cho khả năng phòng thủ toàn diện giả sử rằng việc mua sắm các vũ khí Custom của đối phương cân nhắc sự hiệu quả về chi phí, do đó phải mất nhiều tháng để đạt được một số lượng đảm bảo. Giải phát thực sự, củng cố kho dự trữ cho chiến tranh. Trong trường hợp Trung Quốc nhanh chóng mua sắm Custom hoặc khả năng phòng thủ hiện tại của các nước không thể theo kịp các mối đe dọa thì sự phong tỏa tạm thời ở chuỗi đảo thứ nhất có thể là điều không thể tránh khỏi. Nếu vậy, giải pháp duy nhất có thể thực hiện là chuyển hướng một phần những nỗ lực phòng thủ tổng hợp sang tích vĩ kho dự trữ lương thực, nhiên liệu, vật tư chiến tranh và các nhu yếu phẩm khác quan trọng hơn nhiều ở chuỗi đảo thứ nhất, đặc biệt đối với Đài Loan, đồng thời các đồng minh cũng có thể cầm cự cho đến khi có công nghệ thích ứng, có thể phá vỡ vòng phong tỏa. Những nỗ lực như vậy cũng sẽ ngăn chặn các cuộc tấn công bất ngờ khác, chẳng hạn như tên lửa tăng tốc, có công nghệ tiên tiến hơn nhiều, mà có thể không thể chống lại được bằng các phương tiện đặc biệt như các phương pháp mà chúng tôi đã lể xuất đối với Custom. Trong giai đoạn 2021-2022, có thông tin cho rằng tổng lượng lương thực dự trữ của Đài Loan đủ cho ít nhất 6 tháng, than đủ trong 39 ngày, dầu trong 146 ngày và khí đốt tự nhiên trong 11 ngày. Tổng nhập khẩu nông sản của Đài Loan vào năm 2021 lên tới 14,8 tỷ đô la Mỹ, than 16,2 tỷ đô la Mỹ và dầu 31 tỷ đô la Mỹ, với tổng số 62 tỷ đô la Mỹ, tương đương khoảng 7,5% tổng chi tiêu quốc phòng của Hoa Kỳ trong năm đó. Đài Loan, Nhật Bản và Hoa Kỳ rõ ràng có đủ nguồn lực để mở rộng đáng kể kho dự trữ chiến tranh của chuỗi đảo thứ nhất, thậm chí có thể chờ đợi sự thích ứng về công nghệ trước khi tiến hành phong tỏa cũng sẽ là một lựa chọn khả thi. Về lâu dài, sẽ là hợp lý phi kỳ vọng rằng máy bay không người lái đánh chặn sẽ được chế tạo và luôn đi đôi với mục đích sử dụng cùng các vũ khí sung điện tử, EMP, các công nghệ tác chiến điện tử mới và các hệ thống phòng thủ điểm tiên tiến sẽ mang lại giải pháp toàn diện cho vấn đề ta xâm. Tuy nhiên, xét đến tiềm năng sản xuất nhanh chóng và bí mật những loại vũ khí này, đặc biệt là Trung Quốc, và xét đến những lợi ích liên quan đến việc phong tỏa chuỗi đảo thứ nhất, chúng tôi tin rằng nên đi theo các giải pháp tạm thời, thậm chí lo xa, bao gồm cả việc tăng cường dự trữ với tốc độ nhanh nhất có thể. Cuối cùng, việc triển khai quy mô lớn các tác chiến có lợi cho công tác chống lại các cuộc tấn công và thực hiện lệnh phản phong tỏa đối với Trung Quốc dường như là một hướng đi có lợi. Suy cho cùng thì công nghệ mới là một con dao hai lưỡi.

Listen Next

Other Creators