Home Page
cover of Phần 2 - Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của EU: Thực trạng và triển vọng
Phần 2 - Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của EU: Thực trạng và triển vọng

Phần 2 - Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của EU: Thực trạng và triển vọng

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-07:47

Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã trở thành một trong những trọng tâm chiến lược mới đối với Liên minh Châu Âu (EU). Vị trí chiến lược của khu vực này, cùng với mối quan hệ thương mại và tầm ảnh hưởng chính trị đáng kể, đang thúc đẩy EU tăng cường hiện diện và sự quan tâm. Bên cạnh đó, đây cũng đang là nơi diễn ra cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc. Với chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, EU mong muốn tham gia tích cực và đóng góp vào các vấn đề khu vực, đồng thời thể

PodcastIndo-Pacific StrategyEUEurope

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The EU's main focus in the Indo-Pacific strategy is to maintain a free and open Indo-Pacific region and strengthen partnerships. The strategy aims to promote an international order based on rules, equal playing field for trade and investment, climate change mitigation, and connectivity with the EU. It prioritizes diversifying and expanding strategic partnerships beyond China, Japan, South Korea, and India, as well as interregional relations with ASEAN. The EU's strategy includes areas such as sustainable prosperity, trade and investment, green transition, ocean governance, and security. However, there are challenges, such as limited military capabilities and dependence on the US, as well as internal disagreements within the EU. Despite the challenges, the EU's approach shows promise and signals its ambition to play a positive role in the Indo-Pacific region. 3. Nội dung trọng tâm trong chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương của EU Việc EU tăng cường tham gia vào Ấn Độ Dương Thái Bình Dương nhằm mục đích duy trì một Ấn Độ Dương Thái Bình, Dương tự do và cởi mở cho tất cả các bên trong quá trình xây dựng quan hệ đối tác bền chặt và lâu dài. Thông điệp cơ bản là EU sẽ tăng cường gắn kết với các đối tác ở Ấn Độ Dương Thái Bình Dương để ứng phó với các động lực đang nổi lên đang ảnh hưởng đến sự ổn định của khu vực. Cách tiếp cận của EU được thiết kế nhằm thúc đẩy một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, một sân chơi bình đẳng, cũng như một môi trường mở, công bằng cho thương mại và đầu tư, giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, hỗ trợ kết nối với EU. Chiến lược này được xây dựng dựa trên các đề xuất vào tháng 4 năm 2021 và phản ánh lợi ích ngày càng tăng của EU đối với sự ổn định của Ấn Độ Dương Thái Bình Dương. Chủ đề trung tâm của chiến lược hợp tác của EU ở Ấn Độ Dương Thái Bình Dương là đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối tác chiến lược ngoài Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ, cũng như quan hệ liên vùng với ASEAN. Với tham vọng tạo dựng chỗ đứng vững chắc cho các nước thành viên tại khu vực được xem là trung tâm của lợi ích chính trị và kinh tế thế giới, trong phiên họp tháng 4 năm 2021, Ngoại trưởng 27 nước thành viên EU đã thông qua Dự thảo Chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương. Dự thảo bao gồm 7 lĩnh vực ưu tiên nhằm duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và môi trường công bằng cho thương mại và đầu tư. Các lĩnh vực ưu tiên này bao gồm thịnh vượng bền vững và bao trùm. Đảm bảo thịnh vượng chung, phát triển bền vững, hợp tác với các đối tác Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương để củng cố chuỗi giá trị, củng cố và đa dạng hóa quan hệ thương mại, thực hiện các hiệp định thương mại hiện có, hoàn tất các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra và phát triển hợp tác trong các lĩnh vực chiến lược. Tăng cường các quy tắc để bảo vệ thương mại quốc tế chống lại các hành vi không công bằng, chẳng hạn như trợ cấp công nghiệp, ép buộc kinh tế, chuyển giao công nghệ bắt buộc và đánh cắp tài sản trí tuệ. Thúc đẩy chuyển đổi xanh, hợp tác với các đối tác để đấu tranh, giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu và chống lại sự mất mát đa dạng sinh học, ô nhiễm và các hình thức suy thoái môi trường khác. Hợp tác quản trị đại dương, tăng cường quản trị đại dương trong khu vực tuân thủ đầy đủ luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS. Tiếp tục hỗ trợ các đối tác trong khu vực chống khai thác EUU và thực hiện các thỏa thuận đối tác nghề cá bền vững. Tăng cường quản trị kinh tế, kỹ thuật số, mở rộng mạng lưới quan hệ đối tác kỹ thuật số với các đối tác Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và khám phá các thỏa thuận đối tác kỹ thuật số mới tiềm năng. Tăng cường hợp tác về nghiên cứu và đổi mới với các đối tác khu vực có cùng trí hướng trong chương trình Horizon Europe. Túc đẩy kết nối khu vực, túc đẩy kết nối trên nhiều mặt với các đối tác, chú trọng các đối tác kết nối với Nhật Bản, Ấn Độ. Tăng cường quan hệ với các đối tác quan trọng như ASEAN, mở rộng quan hệ với các đối tác mới gồm Australia, Hàn Quốc, túc đẩy kết nối với các đối tác Đông Phi và Tây Ấn Độ Dương. Di chỉ an ninh khu vực, ưu tiên túc đẩy một cấu trúc an ninh khu vực mở dựa trên luật lệ, đảm bảo an toàn, an ninh, tự do hàng hải, tăng cường hiện diện hải quân tại khu vực, tổ chức tập trận chung về chống cướp biển, đảm bảo tự do hàng hải, tăng cường hợp tác chống khủng bố, an ninh mạng, không phổ biến vũ khí hạt nhân, chú trọng hợp tác chống tin giả. Đảm bảo an ninh con người, hỗ trợ các hệ thống chăm sóc sức khỏe và chuẩn bị ứng phó với đại dịch cho các quốc gia kém phát triển nhất ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Củng cố cam kết sẵn sàng và giảm thiểu rủi ro thiên tai của EU ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Như vậy, thông qua những nội dung trọng tâm của chiến lược, EU đã xác định những việc cần phải làm tại khu vực này. Đó là Quản lý mối quan hệ của EU với một Trung Quốc ngày càng quyết đoán Làm sâu sắc hơn quan hệ của EU với các đối tác chiến lược là Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng như ASEAN Cố gắng mang lại hòa bình cho Afghanistan trong khi vẫn duy trì những thành quả đạt được từ 18 năm gần bó Tiếp tục cam kết quan trọng của EU với Cộng hòa Dân Chủ Nhân dân Triều Tiên Giải quyết các nguyên nhân gốc dễ và hỗ trợ đưa những người tị nạn Zhongya trở lại Myanmar một cách tích hợp Xây dựng EU với tư cách là một tổ chức an ninh châu Á-Thái Bình Dương Bắt đầu tạo ra sự kết nối bền vững hơn giữa châu Âu và châu Á và trong châu Á bằng cách xây dựng các mạng lưới giao thông, kỹ thuật số, năng lượng và giao lưu con người Chiến lược của EU về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là lời mời đối với các đối tác của EU trong khu vực để cùng nhau giải quyết những thách thức chung Tôn trọng luật pháp quốc tế và bảo vệ các giá trị cũng như nguyên tắc mà EU đã cam kết 4. Đánh giá triển vọng chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của EU Chiến lược tìm cách xây dựng dựa trên các thế mạnh hiện có của EU nhằm đưa EU lên tầm toàn cầu, nhấn mạnh quyền tự chủ chiến lược Chiến lược đã vạch ra một con đường rất an toàn cho EU, EU đã hết sức thận trọng để đi theo con đường ngoại giao một cách tốt đẹp Tài liệu đưa ra nhiều cơ hội cho các quốc gia trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để tham gia với EU trong các lĩnh vực khác nhau Điều này chắc chắn sẽ giúp đảm bảo vai trò nhất định của EU trong khu vực đầy thách thức này Mặc dù là một chiến lược mới sâu sắc và toàn diện hơn tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, so với các chính sách trước đó, EU có sự tập trung và mở rộng hơn trong các vấn đề về an ninh Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế chưa thể giải quyết, trong lĩnh vực an ninh đó là về khả năng quân sự chung còn hạn chế của khối và sự tin cậy liên tục vào Mỹ đã làm cho khía cạnh quân sự trong chương trình nghị sự an ninh vẫn chưa được đào sâu Trường hợp của Trung Quốc, EU chưa có nêu ra biện pháp, phương hướng cụ thể nào đối với khuyên hướng bành chướng của Trung Quốc và với cuộc chiến tranh Mỹ-Trung được đưa ra trước đó Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của EU được đưa ra trong bối cảnh quốc tế phức tạp, do vậy, EU đã và đang gặp phải nhiều thách thức Thứ nhất, đối trọng với sáng kiến vành đai và con đường BRI của Trung Quốc để tranh giành sự ảnh hưởng với Bắc Kinh tại khu vực trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng Liên minh châu Âu đã chi 8 tỷ euro ở châu Á cho các dự án kết nối từ năm 2014 đến năm 2020 Các nguồn lực này vẫn thấp hơn nhiều so với con số ước tính 1,3 nghìn tỷ euro cần thiết mỗi năm để đáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng trên toàn khu vực châu Á-Thái Bình Dương Mặc dù khả năng huy động vốn tốt hơn đầu tư tư nhân và tập trung vào các dự án có giá trị gia tăng cao Thứ hai, về an ninh, quy mô của lực lượng hải quân châu Âu đã giảm đáng kể trong những thập kỷ qua và châu Âu vẫn phải vật lộn để đối phó với các thách thức an ninh ở khu vực lân cận của họ Ở đây các quốc gia EU sẽ phải hợp tác và phối hợp với nhau để đảm bảo sự hiện diện hoạt động hiệu quả ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Thứ ba, mặc dù là chiến lược mang tính chất tự chủ nhưng EU cần hợp tác với quốc gia khác để tăng hiệu quả cho chiến lược Nếu muốn tác động có ý nghĩa hơn ở khu vực này, EU cần hợp tác với Anh và Mỹ Với Anh nên xây dựng mối quan hệ hợp tác linh hoạt về các ưu tiên chung như an ninh hàng hải, biến đổi khí hậu và nhân quyền ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Với Mỹ, châu Âu nên tìm cách xây dựng một chương trình nghị sự chung với Washington Tiếp theo, vấn đề đến từ nội bộ EU, sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc đã khiến một số quốc gia thành viên không muốn ủng hộ bất kỳ động thái mạnh mẽ nào chống lại Bắc Kinh Năm 2016, Khi Lạp, Hungary và Croatia đặc biệt phản đối tuyên bố cưng dắn của Liên minh châu Âu chống lại các yêu sách hàng hải của Trung Quốc Thêm nữa, các nỗ lực của châu Âu có thể bị cản trở bởi những căng thẳng nội bộ giữa chính các nước Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, bắt đầu với ASEAN Khi cuộc khủng hoảng Myanmar gia tăng, ASEAN dường như bị ảnh hưởng đáng kể, do đó có nguy cơ gặp rủi ro đối với quan hệ đối tác chiến lược mới được thông qua với Liên minh châu Âu Ngoài ra, tác động của đại dịch Covid lúc đó khiến cho nền kinh tế thế giới bị ngưng trệ, chuỗi cung ứng toàn cầu bị phá vỡ Điều đó có thể làm cho các quá trình hợp tác kinh tế của EU tại đây bị ảnh hưởng, bước đầu là sự ảnh hưởng về chi phí sản xuất và phương tiện vận chuyển khi mà hàng loạt các cảng lớn ở Trung Quốc đóng cửa Bất chấp những trở ngại này, cách tiếp cận mới của Liên minh châu Âu đối với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một bước đầu tiên đầy hứa hẹn Được tất cả các quốc gia thành viên nhất trí thông qua, những kết luận này báo hiệu tham vọng của châu Âu trong việc đóng một vai trò tích cực trong khu vực này bằng cách khai thác các chính sách khác nhau và phối hợp tốt hơn với các đối tác cùng trí hướng Trên

Listen Next

Other Creators