Home Page
cover of Hoàn chỉnh nhất
Hoàn chỉnh nhất

Hoàn chỉnh nhất

00:00-05:50

Nothing to say, yet

Podcastspeechmusicvibraphonemusical instrumentglockenspiel
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

Trong thời gian vừa qua thì cũng nhiều mẹ hỏi chị rằng là tại sao chị không phải giảm xác con quá nhiều nhưng mà việc học của con thì vẫn cứ sung sẻ và các con học tập kết quận cũng khá là tốt. Vậy thì thực ra thì nó cũng là tạo một cái quá trình mà nãy hôm nay trong video này thì chị sẽ chia sẻ với mọi người, với các mẹ chủ yếu là cái cách để làm thế nào giúp cho con có thể đập lực có thể tự chủ được trong quá trình mà con học tập. Thì có một cái thức tế ở các gia đình hiện tại thì chị thành rằng là các bố mẹ thường xuyên lúc nào cũng phải lo lắng từ tiết học tập của con mỗi khi đi đàn về là phải hỏi con rằng là hôm nay con đã đi làm bài tập toán chưa? Hay là tý nữa mẹ con mình cũng phải làm tiếng Anh nhé nhiệm vụ học tập của tiếng Anh của những mẹ con mình. Có rất nhiều đấy, ví dụ như vậy. Hay thậm chí là có những trường hợp mà bố mẹ không có thời gian để dành cho con thì ngay lúc đó con không hoàn thành giải. Và thậm chí là con bị việc kém chặt hạn thì bố mẹ về cảm thấy rất là giận dữ rất là bất xúc, rất là khó chịu cũng như là thậm chí rất thất vọng, có những cái cảnh giác thất vọng đối với con của mình. Nhưng cái điểm đó thì nó dẫn tới một cái hậu quả rằng là khi mà chúng ta không có thời gian để chúng ta đầu hành với con thì con sẽ vơ vơ vơ, không biết làm thế nào. Ví dụ ngày hôm nay là có bố mẹ học cùng với mình rồi thì nếu như mà bố mẹ không học cùng với mình nữa thì mình sẽ hôm nay mình không biết học cái gì, không biết bắt đầu từ đâu. Hay thậm chí là bố mẹ giao bài tập cho con nhưng nếu bố mẹ không gặp sang một cái thì con cảm thấy là à hôm nay bố mẹ đi bắn rồi, yên tâm không có ai tìm ra mình, mình không học được. Thế thì chính cái điều đó là cho những đứa trẻ nó phụ thuộc vào bố mẹ và nó nghĩ rằng cái việc học đấy không phải là học cho chính bản thân nó mà học cho bố mẹ của mình. Và nếu như những cái quá trình mà con bị điểm thất, bị điểm kém bố mẹ bất xúc, khó chịu và có những điểm là quan mắng, thiện trách, đùa giận dấu với con vậy thì sau những cái điều đấy cái kết quả của con nghĩ là nó có thay đổi hay không? Vậy thì chúng ta phải làm thế nào để chúng ta có những giải pháp cho con? Và bây giờ đây, bố mẹ sẽ chia sẻ với các bố mẹ rằng là chúng ta cần phải có đi thêm cái bước như sau và bắt đầu dền cho con từ khi mà con bắt đầu vào lớp 1. Cái giải pháp mà chị đã từng áp dụng thành công với 2 bạn nội nhà chị từ khi mà các bạn ấy bắt đầu vào lớp 1. Đối với cái lứa tuổi vàng thì chúng ta sẽ thường áp dụng cho các con từ khi mà con bắt đầu có một giai đoạn chuyển giao từ bộ giáo sang lớp 1. Tuy nhiên là nếu như mà các mẹ chưa thực hiện nó và bây giờ con của nó đã lớn trước rồi thì chúng ta cũng vẫn hoàn toàn có thể áp dụng được thêm những cái bước như sau. Những bước đầu tiên là chúng ta sẽ cần phải làm thế nào chúng ta cùng con xây dựng lên những kế hoạch và đồng hành cùng con để giúp cho con thực hiện những kế hoạch đó một cách hiệu quả. Và khi con thực hiện hiệu quả rồi thì chúng ta sẽ chỉ ra cho con thấy rằng là à, với tí tiệm mà con thực hiện kế hoạch như thế này nó sẽ tạo cho con những kết quả tốt như thế nào để con cảm nhận được và con nhận ra rằng là việc này nó toàn toàn tốt cho cái kế hoạch tập của con. Với lúc con tiết kiệm được thời gian con có nhiều thời gian để con học bài hơn và con có nhiều thời gian để con vui chơi hơn và con có nhiều thời gian để con dành cho bố mẹ, dành cho bạn bè nhiều hơn. Sau đó thì chúng ta sẽ đến cái bước thứ 2. Đến bước thứ 2 chúng ta sẽ định hướng cho con để con có thể chủ động con lập lên những kế hoạch gì của mình. Và trong quá trình mà con lập kế hoạch đó thì bố mẹ phải đóng một cái vai trò là sẽ hướng hướng dẫn và giám sát con cho cái lần đầu tiên khi mà con tự chủ động lập kế hoạch của mình. Sau khi con lập kế hoạch xong thì bố mẹ cũng lại giám sát cho con có thể tự chủ động để thực hiện những kế hoạch đó và bố mẹ dạm dần đi tiệm nhắc nhở con đi để tạo dần cho con những thói quen chủ động. Khi con đã có được thói quen chủ động rồi con đã biết cách lập kế hoạch như thế nào rồi thì đến bước thứ 3 là bố mẹ sẽ ngồi cùng với con phân tích và sẽ có cái việc đo lượng rồi có thể cải biến như thế nào. Thì khi mà chúng ta đo lượng chúng ta cải thiến cũng là một cái cách mà chúng ta dạy cho con của mình. Sau đó nếu như mà không có chúng ta đồng hành thì con cũng biết cách để con cải thiện con đo lượng đó và con sẽ thay đổi dần những cái kế hoạch làn xa cho nó càng ngày nó càng ngoài đảo hơn. Nó càng ngày nó càng hiệu quả hơn đối thiện học tập của con. Và nếu mà chúng ta cứ tiếp tục như vậy thì sau chỉ khoảng một nửa năm tốt khoảng 3 tháng đến nửa năm là các con của chúng ta đã có được những cái thói quen tốt và lúc đấy các con đã có được những cái kỹ năng để mà tự làm kế hoạch cũng như tự triển thai những kế hoạch đó. Chúng ta vẫn luôn luôn phải làm người mà đồng hành giám sát cùng với con chứ không phải là chúng ta bỏ, bỏ, bỏ rơi. Những cái việc mà chúng ta giám sát đấy thì nó sẽ được lên những cái kế hoạch đỉnh kỳ. Ví dụ như hàng tuần, cuối tuần chúng ta có thời gian chúng ta sẽ dành lại để chúng ta xem lại cái kế hoạch học tập trong tuần này của con như thế nào con xây dựng ra sao, con triển thai nó ra sao và thấy hiệu quả của con như thế nào. Chúng ta sẽ ngủ lại với con để làm bóp và xây dựng cùng với con lên những cái kế hoạch mới dạng lại. Thế thì đối với cái việc mà mình tạo ra cho con những cái thói quen như vậy nó sẽ giúp cho các con có được cái sức chủ động cho học tập của mình. Mà không phải lúc nào chúng ta cũng buồn cảnh con nhưng việc học tập của con lúc nào cũng suôn suôn rẻ. Và đối với hai bạn nhà chị thì hiện tại là các bạn ấy hầu như không bao giờ bị lỡ những cái kế hoạch học tập ở trên lớp khi mà cô giáo ra cho. Lúc nào các bạn ấy cũng hoàn thành tốt những cái kế hoạch học tập của mình. Vậy thì với cái dạng phép vừa rồi thì chắc chắn là con của chúng ta sẽ ngã tạo ra những cái thói quen học tập và có được những cái kết quả tốt trong quá trình học tập và sẽ còn hoàn toàn chủ động trong kế hoạch học của mình. Mà không phải phụ thuộc vào việc bố mẹ ảnh nhắc nhở hay là bố mẹ sẽ giám sát kế hoạch của con phải điều nữa. Thế thì với việc đó thì chắc chắn là cả bố mẹ và cả con đều cảm thấy thoải mái đều cảm thấy chủ động cũng như là giúp cho con có thể phát di tối đa được cái măng lực của mình là phát di tối đa được cái sức sáng tạo của mình. Và chị cũng hy vọng rằng là những chia sẻ vừa rồi thì sẽ giúp ít được phần nào cho bố mẹ để có thể có những cái gì đó và đồng hành cùng với con của mình có cách yếu quả nhất.

Other Creators