Home Page
cover of QUANG DUNG
QUANG DUNG

QUANG DUNG

00:00-03:43

Nothing to say, yet

8
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

Được rồi, bây giờ tao có thể nói là... Mình phải kiến thức trọng tâm về khái quốc là về Diệp, về Quang Dũng. Quang Dũng, kết thật là Diệp, kết thật là Bùi Đình Diệp, sinh 1921 và mất 1988. Quê Quang ở Phượng Trì, Đan Phương, Hà Tây là một trong những nhà thơ trưởng thành trong cuộc khẳng chiến chống Pháp. Từng gia nhập đội quân, làm thơ, viết văn, biệt tập viên, nhà sản xuất và là một nghệ sĩ đa tài. Cầm kỳ thi họa nhưng trước hết vẫn là một nhà thơ. Thành công khi viết về người lính, hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, hào hoa, khái quát phong cách nghệ thuật của tác giả Quang Dũng. Quang Dũng là một người nghệ sĩ đa tài, thông thạo, cầm kỳ thi họa nên trong thơ ông luôn có những sự hòa trộn, đan sen giữa các yếu tố hòa nhạc, nhạc họa và thơ ca. Quang Dũng cũng là một người lính nên ông rất thành công khi viết về để tài người lính. Người lính hiện lên trong thơ ông với vẻ đẹp, hào hoa, nghệ sĩ và bị tráng. Ông được mạnh danh là nhà thơ của sứ đoài mê trắng. Thơ Quang Dũng kết hợp lấp lãnh, vẻ đẹp, tài hoa, nghệ sĩ. Một phong cách thơ hồn nhiên, hồn hậu, phóng khoáng nhưng cũng chân thật như cách, như cá tính của ông. Thơ ông đậm chất sử thi và có khuyên hướng lãng mạn, một đặc điểm của văn học ích mạng. Nhưng vẫn có cái điểm riêng đó chính là cảm hứng bị tráng khi viết về người lính. Quang Dũng đi nhiều, viết nhiều từ cuộc sống riêng đến tác phẩm của ông đã biểu hiện một cá tính, một phong cách nghệ sĩ độc đáo của mình. Thơ ông có giọng điệu ngang tàn, phong túng, đậm chất lính sử dụng bốn pháp lá mạng. Ngôn ngữ thơ sử dụng nhiều động từ và tính từ, những từ làm nên nội lực của hồn thơ ông. Hoàn cảnh sáng tác và vị trí tác phẩm Đoàn minh Tây Tiến là một đơn vị bộ đội trong khả năng chiến chống Pháp. Thành gặp năm 1947, Quang Dũng làm đại đội trưởng. Đa phần là những thanh niên Hà Nội háo hoa láng mạng, địa bàn đóng quân và hoạt động khá là rộng. Như là ở Sơn Lai Châu Hòa Bình, miền Tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa của Lào. Để làm nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào và đánh tiêu thao lực lượng Pháp. Trung đoàn Tây Tiến chiến đấu trong điều kiện gian khổ, thiểu thốn về vật chất, bệnh số rách hành hay dữ dội. Tuy nhiên, họ sống lạc quan và chiến đấu anh dũng. Phần đông người lính Tây Tiến xuất thân từ Hà Nội. Họ là học sinh, sinh viên, xếp bút nghiêng theo tiếng gọi của Tổ quốc lên đường đi chiến đấu. Khi Quang Dũng chuyển qua một đơn vị khác ở Phú Lưu Tranh, trong nổi nhớ đơn vị cũ, ông đã sáng tác lên bài thơ Nhớ Tây Tiến. Vào cuối năm 1948, bài thơ được ra đời trong nổi nhớ Trung đoàn Tây Tiến và Nguyên Dương Tây Bắc trong những năm khảnh triển chống Pháp. Ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến nhưng sau đổi tên thành Tây Tiến và in trong tập Mây Đầu Âu năm 1986. Nhớ Tây Tiến

Listen Next

Other Creators