black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (66)
kinhdaibatnha (66)

kinhdaibatnha (66)

Phuc Tien

0 followers

00:00-44:45

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 3 Quyển 66 18. Phẩm Vô Sở Đắc 06 Xá Lợi Tử Vì tánh của pháp bật phàm phu là không, nên pháp bật phàm phu đối với pháp bật phàm phu không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu đối với pháp bật chủng tánh không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật chủng tánh là không, nên pháp bật chủng tánh đối với pháp bật chủng tánh không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật chủng tánh đối với pháp bật phàm phu không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu chủng tánh đối với pháp bật tệ bác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật tệ bác là không, nên pháp bật tệ bác đối với pháp bật tệ bác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật tệ bác đối với pháp bật phàm phu chủng tánh không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu chủng tánh, tệ bác đối với pháp bật cụ kiến không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật cụ kiến là không, nên pháp bật cụ kiến đối với pháp bật cụ kiến không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật cụ kiến đối với pháp bật phàm phu chủng tánh, tệ bác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu chủng tánh, tệ bác, cụ kiến đối với pháp bật bạc không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật bạc là không, nên pháp bật bạc đối với pháp bật bạc không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật bạc đối với pháp bật phàm phu chủng tánh, tệ bác, cụ kiến không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc đối với pháp bật ly dục không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật ly dục là không, nên pháp bật ly dục đối với pháp bật ly dục không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật ly dục đối với pháp bật phàm phu chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc ly dục đối với pháp bật dĩ biện không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật dĩ biện là không, nên pháp bật dĩ biện đối với pháp bật dĩ biện không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật dĩ biện đối với pháp bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện đối với pháp bật độc giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật độc giác là không, nên pháp bật độc giác đối với pháp bật độc giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật độc giác đối với pháp bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện, độc giác đối với pháp bật Bồ Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật Bồ Tát là không, nên pháp bật Bồ Tát đối với pháp bật Bồ Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật Bồ Tát đối với pháp bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện, độc giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện, độc giác, Bồ Tát đối với pháp bật Như Lai không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp bật Như Lai là không, nên pháp bật Như Lai đối với pháp bật Như Lai không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp bật Như Lai đối với pháp bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện, độc giác, Bồ Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Đối với các pháp như vậy, tôi dùng tất cả phương tiện, tất cả nơi trốn, tất cả thời gian để cầu đại Bồ Tát, cũng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh là không. Xá lợi tử Vì tánh của bật phàm phu là không, nên bật phàm phu đối với bật phàm phu không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu đối với bật chủng tánh không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật chủng tánh là không, nên bật chủng tánh đối với bật chủng tánh không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật chủng tánh đối với bật phàm phu không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu, chủng tánh đối với bật tệ bác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật tệ bác là không, nên bật tệ bác đối với bật tệ bác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật tệ bác đối với bật phàm phu, chủng tánh không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác đối với bật cụ kiến không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật cụ kiến là không, nên bật cụ kiến đối với bật cụ kiến không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật cụ kiến đối với bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến đối với bật bạc không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật bạc là không, nên bật bạc đối với bật bạc không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật bạc đối với bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc đối với bật ly dục không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật ly dục là không, nên bật ly dục đối với bật ly dục không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật ly dục đối với bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục đối với bật dĩ biện không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật dĩ biện là không, nên bật dĩ biện đối với bật dĩ biện không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật dĩ biện đối với bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện đối với bật độc giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật độc giác là không, nên bật độc giác đối với bật độc giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật độc giác đối với bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện, độc giác đối với bật Bồ Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật Bồ Tát là không, nên bật Bồ Tát đối với bật Bồ Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật Bồ Tát đối với bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện, độc giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện, độc giác, Bồ Tát đối với bật Như Lai không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bật Như Lai là không, nên bật Như Lai đối với bật Như Lai không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bật Như Lai đối với bật phàm phu, chủng tánh, tệ bác, cụ kiến, bạc, ly dục, dĩ biện, độc giác, Bồ Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Đối với các pháp như vậy, tôi dùng tất cả phương tiện, tất cả nơi trốn, tất cả thời gian để cầu đại Bồ Tát, cũng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh là không. Xá lợi tử Vì tánh của pháp Như Lưu Hướng là không, nên pháp Như Lưu Hướng đối với pháp Như Lưu Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng đối với pháp Như Lưu Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp Như Lai Quả là không, nên pháp Như Lai Quả đối với pháp Như Lai Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lai Hướng đối với pháp Như Lưu Hướng, pháp Như Lưu Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Như Lai Hướng đối với pháp Như Lai Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp Như Lai Quả là không, nên pháp Như Lai Quả đối với pháp Như Lai Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lai Quả đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Như Lai Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Như Lai Quả đối với pháp Bất Hoàng Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp Bất Hoàng Hướng là không, nên pháp Bất Hoàng Hướng đối với pháp Bất Hoàng Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Bất Hoàng Hướng đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Như Lai Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Bất Hoàng Hướng đối với pháp Bất Hoàng Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp Bất Hoàng Quả là không, nên pháp Bất Hoàng Quả đối với pháp Bất Hoàng Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Bất Hoàng Quả đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Bất Hoàng Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Bất Hoàng Quả đối với pháp A-La Hán Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp A-La Hán Hướng là không, nên pháp A-La Hán Hướng đối với pháp A-La Hán Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp A-La Hán Hướng đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Bất Hoàng Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp A-La Hán Hướng đối với pháp A-La Hán Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp A-La Hán Quả là không, nên pháp A-La Hán Quả đối với pháp A-La Hán Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp A-La Hán Quả đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp A-La Hán Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp A-La Hán Quả đối với pháp Độc Giác Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp Độc Giác Hướng là không, nên pháp Độc Giác Hướng đối với pháp Độc Giác Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Độc Giác Hướng đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp A-La Hán Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Độc Giác Hướng đối với pháp Độc Giác Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp Độc Giác Quả là không, nên pháp Độc Giác Quả đối với pháp Độc Giác Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Độc Giác Quả đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Độc Giác Hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Độc Giác Quả đối với pháp Đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp Đại Bồ-Tát là không, nên pháp Đại Bồ-Tát đối với pháp Đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Đại Bồ-Tát đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Độc Giác Quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Đại Bồ-Tát đối với pháp Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của pháp Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác là không, nên pháp Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác đối với pháp Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, pháp Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác đối với pháp Như Lưu Hướng cho đến pháp Đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Phá lợi tử Đối với các pháp như vậy, tôi dùng tất cả phương tiện, tất cả nơi trốn, tất cả thời gian để cầu Đại Bồ-Tát, cũng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tử tánh là không. Phá lợi tử Vì tánh của dự lưu hướng là không, nên dự lưu hướng đối với dự lưu hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng đối với dự lưu quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của dự lưu quả là không, nên dự lưu quả đối với dự lưu quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu quả đối với dự lưu hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng, dự lưu quả đối với nhất lai hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của nhất lai hướng là không, nên nhất lai hướng đối với nhất lai hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, nhất lai hướng đối với dự lưu hướng, dự lưu quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến nhất lai hướng đối với nhất lai quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của nhất lai hướng là không, nên nhất lai hướng đối với nhất lai hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến nhất lai quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến nhất lai hướng đối với nhất lai hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của bất hoàng quả là không, nên bất hoàng quả đối với bất hoàng quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, bất hoàng quả đối với dự lưu hướng cho đến bất hoàng hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến bất hoàng quả đối với A-la-háng hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của A-la-háng hướng là không, nên A-la-háng hướng đối với A-la-háng hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, A-la-háng hướng đối với dự lưu hướng cho đến bất hoàng quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến A-la-háng hướng đối với A-la-háng quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của A-la-háng quả là không, nên A-la-háng quả đối với A-la-háng quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, A-la-háng quả đối với dự lưu hướng cho đến A-la-háng hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến A-la-háng quả đối với độc giác hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của độc giác hướng là không, nên độc giác hướng đối với độc giác hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, độc giác hướng đối với dự lưu hướng cho đến A-la-háng quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến độc giác hướng đối với độc giác quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của độc giác quả là không, nên độc giác quả đối với độc giác quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, độc giác quả đối với dự lưu hướng cho đến độc giác hướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến độc giác quả đối với Đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của Đại Bồ-Tát là không, nên Đại Bồ-Tát đối với Đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ-Tát đối với dự lưu hướng cho đến độc giác quả không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, dự lưu hướng cho đến Đại Bồ-Tát đối với Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác là không, nên Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác đối với Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, Phật Đà Chánh Đặng Chánh Giác đối với dự lưu hướng cho đến Đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Đối với các Pháp như vậy, tôi dùng tất cả phương tiện, tất cả nơi chống, tất cả thời gian để cầu Đại Bồ-Tát, cũng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh là không. Xá lợi tử Vì tánh của Đại Bồ-Tát là không, nên Đại Bồ-Tát đối với Đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ-Tát đối với Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa là không, nên Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa đối với Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa đối với Đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ-Tát, Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa đối với sự dạy bảo, trao truyền cho không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tánh của sự dạy bảo, trao truyền cho là không, nên sự dạy bảo, trao truyền cho đối với sự dạy bảo, trao truyền không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, sự dạy bảo, trao truyền đối với Đại Bồ-Tát, Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Đối với các Pháp như vậy, tôi dùng tất cả phương tiện, tất cả nơi trốn, tất cả thời gian để cầu Đại Bồ-Tát, cũng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì tự tánh là không. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là đối với tất cả Pháp, tôi dùng tất cả phương tiện, tất cả nơi trốn, tất cả thời gian để cầu Đại Bồ-Tát nhưng hoàn toàn không thấy và trốt tráo chẳng thể nắm bắt được, thì tại sao lại khiến tôi dùng Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa để dạy bảo, trao truyền cho các Đại Bồ-Tát? Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện lại đáp lời xá lợi tử, như Tôn Giả đã hỏi là vì duyên cớ gì mà Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh? Xá lợi tử Vì danh Đại Bồ-Tát chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít Khi ấy xá lợi tử hỏi Thiện Hiện, vì duyên cớ gì mà nói là danh Đại Bồ-Tát chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít? Thiện Hiện đáp như danh của tất cả Pháp chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ đâu, trong tất cả Pháp không có danh, trong danh không có tất cả Pháp, chẳng phải hợp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì tất cả Pháp cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc tất cả Pháp, hoặc là danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, nên danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít. Ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hợp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh sắt, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong sắt không có danh, trong danh không có sắt, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì sắt cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc sắt, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh thọ, tưởng, hành, thức, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong thọ, tưởng, hành, thức không có danh, trong danh không có thọ, tưởng, hành, thức, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì thọ, tưởng, hành, thức cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức, hoặc là danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, danh Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong Đại Bồ Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc Đại Bồ Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh nhãn xứ, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong nhãn xứ không có danh, trong danh không có nhãn xứ, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì nhãn xứ cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc nhãn xứ, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh nhãn xứ, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong nhãn xứ không có danh, trong danh không có nhãn xứ, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì nhãn xứ cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc nhãn xứ, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh sát sứ, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong sát sứ không có danh, trong danh không có sát sứ, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì sát sứ cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc sát sứ, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái thanh, hương, vị, súc, pháp sứ, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, ở trong mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong thanh, hương, vị, súc, pháp sứ không có danh, trong danh không có thanh, hương, vị, súc, pháp sứ, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Sa lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát chỉ có giả danh. Sa lợi tử Sa lợi tử Như cái danh nhãn giới, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong nhãn giới không có danh, trong danh không có nhãn giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì nhãn giới cùng với danh, tự tánh đều là không, trong cái không của tự tánh, hoặc nhãn giới, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh sát giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm dương sanh ra, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong nhãn giới không có danh, trong danh không có nhãn giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì sát giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm dương sanh ra, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong sát giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm dương sanh ra không có danh, trong danh không có sát giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm dương sanh ra, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì sát giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm dương sanh ra cùng với danh, tự tánh đều là không, trong cái không của tự tánh, hoặc sát giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm dương sanh ra, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát cùng với danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh nhị giới, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong nhị giới không có danh, trong danh không có nhị giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì nhị giới cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc nhị giới, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh thanh giới, nhị thức giới và nhị xuất cùng các thọ do nhị xuất làm duyên sanh ra, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu, trong thanh giới, nhị thức giới và nhị xuất cùng các thọ do nhị xuất làm duyên sanh ra không có danh, trong danh không có thanh giới, nhị thức giới và nhị xuất cùng các thọ do nhị xuất làm duyên sanh ra, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì thanh giới, nhị thức giới và nhị xuất cùng các thọ do nhị xuất làm duyên sanh ra cùng với danh, tử tánh đều là không. Trong cái không của tử tánh, hoặc thanh giới, nhị thức giới và nhị xuất cùng các thọ do nhị xuất làm duyên sanh ra, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh tỉ giới, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong tỉ giới không có danh, trong danh không có tỉ giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì tỉ giới cùng với danh, tử tánh đều là không, trong cái không của tử tánh, hoặc tỉ giới, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra không có danh, trong danh không có hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra cùng với danh, tử tánh đều là không. Trong cái không của tử tánh, hoặc hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát cùng với danh, tử tánh đều là không. Trong cái không của tử tánh, hoặc Đại Bồ Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh thiệt giới, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong thiệt giới không có danh, trong danh không có thiệt giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì thiệt giới cùng với danh, tử tánh đều là không. Trong cái không của tử tánh, hoặc thiệt giới, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra không có danh. Trong danh không có vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra cùng với danh, tử tánh đều là không. Trong cái không của tử tánh, hoặc vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát cùng với danh, tử tánh đều là không. Trong cái không của tử tánh, hoặc Đại Bồ Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh thân giới, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong thân giới không có danh, trong danh không có thân giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì thân giới cùng với danh, tử tánh đều là không. Trong cái không của tử tánh, hoặc thân giới, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra không có danh, trong danh không có xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Đại Bồ Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh ý giới, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong ý giới không có danh, trong danh không có ý giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì ý giới cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc ý giới, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra không có danh, trong danh không có pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Đại Bồ Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh địa giới, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong địa giới không có danh, trong danh không có địa giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì địa giới cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc địa giới, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong thủy, hỏa, phong, không, thức giới không có danh, trong danh không có thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh thánh đế khổ, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong thánh đế khổ không có danh, trong danh không có thánh đế khổ, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì thánh đế khổ cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc thánh đế khổ, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh thánh đế tập, việt, đạo, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong thánh đế tập, việt, đạo không có danh, trong danh không có thánh đế tập, việt, đạo, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì thánh đế tập, việt, đạo cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc thánh đế tập, việt, đạo, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh vô minh, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong vô minh không có danh, trong danh không có vô minh, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì vô minh cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc vô minh, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh hạnh, thức, danh sắc, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não không có danh, trong danh không có hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cái danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh bốn tịnh lự, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong bốn tịnh lự không có danh, trong danh không có bốn tịnh lự, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì bốn tịnh lự cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc bốn tịnh lự, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh bốn vô lượng, bốn định vô sắc, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong bốn vô lượng, bốn định vô sắc không có danh, trong danh không có bốn vô lượng, bốn định vô sắc, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Cái danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh Tám Giải thoát, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Tám Giải thoát không có danh, trong danh không có Tám Giải thoát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Tám Giải thoát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Tám Giải thoát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh Tám Tháng Sướng, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sướng, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Tám Tháng Sướng, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sướng không có danh, trong danh không có Tám Tháng Sướng, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sướng, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Tám Tháng Sướng, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sướng cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Tám Tháng Sướng, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sướng, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Cái danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh. Xá lợi tử Như cái danh bốn niệm trụ, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong bốn niệm trụ không có danh, trong danh không có bốn niệm trụ, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì bốn niệm trụ cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc bốn niệm trụ, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Như cái danh bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không có danh. Trong danh không có bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Cái danh Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, chỉ là cái bên ngoài được thôn nhít, đối với mười phương, ba đời, không từ đâu đến, không đi về đâu, cũng không trụ ở đâu. Trong Đại Bồ-Tát không có danh, trong danh không có Đại Bồ-Tát, chẳng phải hiệp, chẳng phải ly, chỉ giả bày ra. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát cùng với danh, tự tánh đều là không. Trong cái không của tự tánh, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc danh, đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh.

Listen Next

Other Creators