Home Page
cover of kinhdaibatnha (433)
kinhdaibatnha (433)

kinhdaibatnha (433)

Phuc Tien

0 followers

00:00-38:01

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologueconversation
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 18, Quyển 433, xxxvii, Phẩm Tùy Hỷ Hồi Hướng 02 Lại nữa, Đại sĩ, đối với sự tu tạo các việc phước nghiệp, nếu Đại Bồ-Tát như thật biết rõ xa lịa ủng xứ giới thì cũng xa lịa Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, cũng xa lịa nội không cho đến vô tánh tự tánh không, cũng xa lịa 4 niệm trụ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng. Sau khi đã như thật biết sự tu tạo các việc phước nghiệp như thế, Đại Bồ-Tát này thăm tâm Tùy Hỷ Hồi Hướng Vô Thường Chánh Đẳng Bộ Đệ. Lại nữa, Đại sĩ, nếu Đại Bồ-Tát như thật biết rõ sự tùy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp, xa lịa tự tánh sự tùy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp như vậy, như thật biết rõ chư Phật Thế Tôn, xa lịa tự tánh chư Phật Thế Tôn như vậy, như thật biết rõ công đức căng lành, xa lịa tự tánh công đức căng lành như vậy, như thật biết rõ thanh văn, độc giác và các dị xanh, xa lịa tự tánh thanh văn, độc giác và các dị xanh như vậy, như thật biết rõ tâm Tùy Hỷ Hồi Hướng Đại Bộ Đệ, xa lịa tự tánh tâm Tùy Hỷ Hồi Hướng Đệ như vậy, như thật biết rõ Đại Bồ-Tát, xa lịa tự tánh Đại Bồ-Tát như vậy, như thật biết rõ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, xa lịa tự tánh Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, cho đến như thật biết rõ Bố-Thí-Ba-La-Mật-Đa, xa lịa tự tánh Bố-Thí-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết rõ Nội-Không, xa lịa tự tánh Nội-Không, cho đến như thật biết rõ Vô-Tánh-Tự-Tánh-Không, xa lịa tự tánh của Vô-Tánh-Tự-Tánh-Không, như thật biết rõ 18 Pháp Phật Bất Cộng, xa lịa tự tánh Ngươi, 8 Pháp Phật Bất Cộng, như thật biết rõ hành Đại Bồ-Tát, xa lịa tự tánh hành Đại Bồ-Tát, như thật biết rõ Chư Phật Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề, xa lịa tự tánh Chư Phật Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề. Đại Bồ-Tát này tu hành xa lịa tự tánh các Pháp như thế, tức là tu hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, chân chánh tùy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề. Lại nữa, Đại sĩ! Đối với công đức căng lành của các đệ tử và của tất cả các đức như Lai-ứng-Chánh-Đẳng-Giác đã diệt độ, các Đại Bồ-Tát nếu muốn phát tâm tùy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề thì nên khởi tâm tùy hỷ hồi hướng, nghĩ như vậy, như các đức như Lai-ứng-Chánh-Đẳng-Giác và các đệ tử đều đã diệt độ, tự tánh chẳng có, công đức căng lành cũng lại như thế. Ta phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề và chỗ hồi hướng Vô-Thường-Bồ-Đề, tánh ấy cũng như vậy. Biết như thế, nên đối với các căng lành phát khởi tùy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề, không rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo. Nếu Đại Bồ-Tát lấy tướng làm phương tiện, tu hành bát nhã-ba-la-mật-đa, đối với công đức căng lành của các đệ tử và của tất cả đức như Lai-ứng-Chánh-Đẳng-Giác đã diệt độ, chấp giữ tướng tùy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề thì chẳng phải là khéo tùy hỷ hồi hướng. Vì công đức căng lành của chúng đệ tử và của chư Phật quá khứ là phi tướng, vô tướng, chẳng phải cảnh giới có thể nắm giữ. Vì Đại Bồ-Tát này lấy niệm chấp giữ tướng mà phát tâm tùy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề nên chẳng khéo tùy hỷ hồi hướng. Do nhân duyên đây nên rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo. Nếu Đại Bồ-Tát chẳng lấy tướng làm phương tiện, tu hành bác nhã Palamatta, đối với công đức căng lành của tất cả chúng đệ tử và chư Phật, lì tướng tùy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề thì đó gọi là khéo tùy hỷ hồi hướng. Do nhân duyên đây nên Đại Bồ-Tát này tùy hỷ hồi hướng không rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo. Bây giờ, Đại Bồ-Tát từ thị hỏi cụ Thọ Thiện hiện rằng Đại Đức Đối với công đức căng lành của các như Lai Ứng-Chánh-Đẳng-Giác và của chúng đệ tử, Đại Bồ-Tát tùy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp, đều chẳng nắm giữ tướng, vậy làm sao có thể tùy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề? Thiện hiện đáp Bạch Đại Sĩ Phải biết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà các Đại Bồ-Tát học có những phương tiện khéo léo, thiện xảo, như vậy, tuy chẳng nắm giữ tướng nhưng vẫn thành tựu sở tác, chẳng lì Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà có thể chân chánh phát khởi tùy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề. Cho nên, chúng Đại Bồ-Tát muốn thành tựu sở tác thì phải học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đại Bồ-Tát từ thị nói Đại Đức Thiện hiện Đại Đức Chớ nói lời ấy Vì sao vậy? Vì đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, công đức căng lành mà chư Phật Thế Tôn và chúng đệ tử cùng thành tựu đều không có sở hữu, chẳng thể đắt. Sự tạo tác tuy hỷ các việc phước nghiệp cũng không có sở hữu, chẳng thể đắt. Sự phát tâm hồi hướng Vô-Thường-Bồ-Đề cũng không có sở hữu, chẳng thể đắt. Trong đây, khi Đại Bồ-Tát tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nền quán như vậy, tánh công đức căng lành của chúng đệ tử và của chư Phật quá khứ đều đã diệt. Sự tạo tác tuy hỷ các việc phước nghiệp, sự phát tâm hồi hướng Vô-Thường-Bồ-Đề, tánh nó đều tịch diệt. Nếu ta đối với công đức căng lành của chúng đệ tử và của tất cả các đức như lai ứng chánh đẳng giác kia, mà lấy tướng phân biệt, đối với sự tạo tác tuy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp, phát tâm hồi hướng Vô-Thường-Bồ-Đề mà lấy tướng phân biệt, do lấy tướng phân biệt ấy làm phương tiện phát khởi tuy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề, nên chư Phật Thế Tôn đều cổ chẳng cho, cũng chẳng tuy hỷ. Vì sao? Vì đối với chư Phật Thế Tôn và các đệ tử đã diệt độ mà lấy tướng phân biệt tuy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Bồ-Đề, thì đây gọi là Đại Hữu Sở Đắc. Cho nên, đối với công đức căng lành của chúng đệ tử và của chư Phật, Đại Bồ-Tát muốn chân chánh phát khởi tuy hỷ hồi hướng Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề thì chẳng nên ở trong ấy khởi sự thủ đắc, lấy tướng phân biệt tuy hỷ hồi hướng. Nếu ở trong ấy khởi sự thủ đắc, lấy tướng phân biệt tuy hỷ hồi hướng thì Phật nói người đó chẳng có lợi lớn. Vì cớ sao? Vì tâm tuy hỷ hồi hướng như thế là hư vọng phân biệt, là tạp độc vậy. Ví như có loại thức ăn, tuy đầy đủ sắc hương mỹ vị thượng diệu nhưng hòa với độc dược, người ngu trí càng tham lấy ăn nuốt. Tuy ban đầu thích ý vui sướng khoái lạc, xong sau thức ăn tiêu hóa thì phải chịu đủ các khổ, hoặc mệt trí, thậm chí mất mạng. Hàng Bổ Đặc Gia La như vậy, chẳng khéo thọ trị, chẳng khéo quan sát văn cú nghĩa lý bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chẳng khéo đọc tụng, chẳng khéo thông đạc nghĩa lý sâu xa mà bảo kẻ chủng tánh đại thừa rằng. Lại đây Thiện Nam Tử Mạc Hô Lạc Gia, Nhân Phi Nhân, Đảng Nhóm, Sởi Nhóm, Hiện Nhóm, hoặc Tư Căng Lành của các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân đối với các công đức, phát khởi tùy hỷ hồi hướng. Tập hợp hết thể lượng căng lành như vậy, hiện tiền tùy hỷ cho các hữu tình cùng có một cách bình đẳng, hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Hoặc Tư Công Đức của các Trời, Người, Độc Giác Bồ Đề, đã đang và sẽ được các Đức như Lai ứng chánh Đảng Giác Thọ Ký, hoặc Tư Căng Lành của các Trời, Rồng, Dược Xoa, Kiện Đạt Phược, A Tố Lạc, Ít Lộ Trà, Khẩn Đại Lạc, Mạc Hô Lạc Gia, Nhân Phi Nhân, Đảng Nhóm, Sởi Nhóm, Hiện Nhóm, hoặc Tư Căng Lành của các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân đối với các công đức, phát khởi tùy hỷ hồi hướng. Tập hợp hết thảy lượng căng lành như vậy, hiện tiền tùy hỷ cho các thử tình cùng có một cách bình đẳng, hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Tùy hỷ hồi hướng theo chỗ thuyết như thế, lấy có sở đắc, lấy tướng phân biệt làm phương tiện, thì kẻ ấy như ăn tạp độc, trước lợi sao tổn. Đây chẳng phải khéo tùy hỷ hồi hướng. Vì sao? Vì sự phát tâm tùy hỷ hồi hướng ấy lấy có sở đắc, lấy tướng phân biệt, có nhân có duyên, có tác ý, có hí lượng, có chiếu ngại, có lầm lỗi, chẳng hợp với bác nhã Ba-la-mật-đa. Ấy là kẻ tạp độc, là hủy bán Phật, nói chẳng hợp lời Phật, nói chẳng đúng Pháp, nói chẳng hợp lý. Bồ Tát trụng tánh Bổ đặc Gia-la chẳng nên học theo chỗ thuyết ấy. Vì vậy, Đại Đức! Nên tôi mới hỏi các thiện nam tử, thiện nữ nhân, trụ Bồ Tát thừa đối với công đức căng lạnh của tất cả các Đức như Lai ứng chánh đẳng giác quá khứ, vị Lai, hiện tại, và của chúng đệ tử nên tùy hỷ hồi hướng như thế nào? Nghĩa là chiêu Phật kia từ sơ phát tâm cho đến khi được vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, chuyển bánh xe diệu Pháp, đổ vô lượng chúng vào cõi vô dư y bát niết bàn, cho đến lúc Pháp diệt. Trong thời gian ấy, Đại Bồ Tát tu bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa, nhóm các căng lạnh, nói rộng cho đến hoặc tu căng lạnh của các thiện nam tử, thiện nữ nhân, đối với các công đức, phát khởi tùy hỷ hồi hướng. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, trụ Bồ Tát thừa, đối với công đức căng lạnh kia, phát khởi tùy hỷ hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đệ như thế nào? Cụ thọ thiện hiện thưa Bạch Đại Sĩ Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, trụ Bồ Tát thừa tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu muốn phát tâm tùy hỷ hồi hướng mà không rơi vào lỗi hủy bán chư Phật Thế Tôn thì nên nghĩ như vậy, như các đức như lai ứng chánh đẳng giác, Phật trí vô thường thấu rõ, biết khắp công đức căng lạnh có tánh như thế, có tướng như thế, có Pháp như thế, có thể tùy hỷ. Ta này cũng nên tùy hỷ như vậy. Như các đức như lai ứng chánh đẳng giác, Phật trí vô thường thấu rõ, biết khắp, nên đền các việc phước nghiệp như thế hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Ta này cũng nên hồi hướng như vậy. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, trụ Bồ Tát thừa đối với công đức căng lạnh của các đức như lai ứng chánh đẳng giác và của các đệ tử nên tùy hỷ hồi hướng như thế. Nếu khởi tùy hỷ hồi hướng như thế thì chẳng hủy bán Phật, dạy đúng lời Phật, nói hợp với Pháp, nói đúng với lý. Đại Bồ Tát ấy, tâm tùy hỷ hồi hướng như thế chẳng lẫn lộn thuốc độc, quyết đến cam lộ đại bác Niết Bang. Lại nữa, đại sĩ, các thiện nam tử, thiện nữ nhân, trụ Bồ Tát thừa tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa đối với công đức căng lạnh của các như lai ứng chánh đẳng giác và của các đệ tử nên khởi tùy hỷ hồi hướng như vậy. Như sắc cho đến thức chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nhãn sứ cho đến ý sứ chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Sắc sứ cho đến pháp giới chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nhãn giới cho đến ý giới chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Sắc giới cho đến pháp giới chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nhãn xuất cho đến ý xuất chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Nhãn xuất làm duyên sanh ra các thọ cho đến ý xuất làm duyên sanh ra các thọ chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Bác nhã ba la mật đa cho đến bố thí ba la mật đa chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Đội không cho đến vô tánh tự tánh không chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đào chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Như vậy cho đến mười lực như lai, mười tám Pháp Phật bất công chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Chân như Pháp giới, Pháp tánh, Thật tế, Pháp định, Pháp trụ, bất tư nghị giới chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Giới quận, định quận, tuệ quận, giải thoát quận, giải thoát trí kiến quận chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả chẳng đòa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc. Nếu chẳng đòa ba cõi thì chẳng phải quá khứ, vị lai, hiện tại. Tùy hỷ hồi hướng cũng phải như thế. Vì sao? Vì tự tánh của các Pháp ấy là không, nên chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời. Tùy hỷ hồi hướng cũng lại như thế. Vậy là tự tánh của các Đức như lai ứng chánh đặng giác là không, nên chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời. Tự tánh công đức của Chiêu Phật là không, nên chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời. Tự tánh của Thanh Văn, độc giác và trời, người là không, nên chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời. Tự tánh của các căng lành ấy là không, nên chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời. Tự tánh tùy hỷ ấy là không, nên chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời. Tự tánh của Pháp hồi hướng là không, nên chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời. Tự tánh của kẻ hay hồi hướng là không, nên chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời. Nếu khi Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà, như thật biết sắc cho đến thức chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời, nếu chẳng đòa ba cõi, chẳng nhiết ba đời thì chẳng thể lấy có tướng kia làm phương tiện, có sở đắc làm phương tiện mà phát sanh tùy hỷ hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì cơ sao? Vì tự tánh pháp của sắc, chẳng sanh. Nếu pháp chẳng sanh thì không có sở hữu, chẳng thể đem pháp không sở hữu ấy tùy hỷ hồi hướng không sở hữu. Do vậy, như thật biết nhãn xứ cho đến ý xứ cũng như thế. Như thật biết sắc xứ cho đến pháp xứ cũng như thế. Như thật biết nhãn giới cho đến ý giới cũng như thế. Như thật biết sắc giới cho đến pháp giới cũng như thế. Như thật biết nhãn thức giới cho đến ý thức giới cũng như thế. Như thật biết nhãn xuất cho đến ý xuất cũng như thế. Như thật biết nhãn xuất làm duyên sanh ra các thọ cho đến ý xuất làm duyên sanh ra các thọ cũng như thế. Như thật biết bác nhã ba la mật đa cho đến bố thí ba la mật đa cũng như thế. Như thật biết nội không cho đến vô tánh tự tánh không cũng như thế. Như thật biết bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cũng như thế. Như thật biết mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng cũng như thế. Như thật biết chân như pháp giới, pháp tánh, thật tế, pháp định, pháp trụ, vất tư nghị giới cũng như thế. Như thật biết giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn cũng như thế. Như thật biết trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng như thế. Như thật biết pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả chẳng đọa ba cõi, chẳng nhiếp ba đời. Nếu chẳng đọa ba cõi, chẳng nhiếp ba đời thì chẳng thể lấy có tướng ấy làm phương tiện, có sở đắc làm phương tiện, phát sanh tùy hỷ hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Vì tự tánh của pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả chẳng sanh. Nếu pháp chẳng sanh thì không có sở hữu, chẳng thể lấy pháp không sở hữu ấy tùy hỷ hồi hướng không sở hữu. Đại Bồ Tát này tùy hỷ hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề như thế là chẳng lẫn lộn thuốc độc, quyết đến cam lộ đại bác nhiết bàn. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, trụ Bồ Tát thừa, nếu lấy có tướng làm phương tiện, hoặc có sở đắc làm phương tiện, đối với công đức căng lành của các đệ tử và các như lai ứng chánh đẳng giác, phát tâm tùy hỷ hồi hướng thì phải biết đây là tà tùy hỷ hồi hướng. Tà tâm tùy hỷ hồi hướng này chẳng được chiêu Phật Thế Tôn khen nợ. Tàm tùy hỷ hồi hướng như thế chẳng được Phật Thế Tôn khen nợ, nên chẳng thể viên mạng bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa, cũng chẳng thể viên mạng nội không cho đến vô tánh tự tánh không, cũng chẳng thể viên mạng bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Như vậy cho đến cũng chẳng thể viên mạng mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, cũng chẳng thể viên mạng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng chẳng thể viên mạng Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Bởi chẳng thể viên mạng các công đức, nên chẳng thể nghiêm tình cõi Phật và thành thuộc hữu tình. Do chẳng thể nghiêm tình cõi Phật và thành thuộc hữu tình nên chẳng thể chính được vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì cơ sao? Vì Bồ Tát ấy phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng có tướng, có đắc, bị lẫn lộn thuốc độc vậy. Lại nữa, Đại sĩ! Khi các đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa, nên nghĩ như vầy. Như tất cả Đức như Lai ứng chánh đẳng giác mười phương thế giới, như thật thông đạc công Đức căng lành có Pháp như thế, có thể nương Pháp ấy phát sanh tùy hỷ hồi hướng không trái. Ta này cũng nên nương Pháp như thế, phát sanh tùy hỷ hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là chân chánh phát khởi tùy hỷ hồi hướng. Do đây quyết định chính được vô thường chánh đẳng bồ đề. Bây giờ, Đức Thế Tôn khen Cụ Thọ Thiện Hiện. Hay thay! Hay thay! Này Thiện Hiện! Người này đã vì tất cả các Đại Bồ Tát mà làm việc Phật làm. Nghĩa là vì các Đại Bồ Tát khéo nói tùy hỷ hồi hướng không trái ngược. Nói những lời tùy hỷ hồi hướng như thế, lấy không tướng làm phương tiện, không sợ đắc làm phương tiện, không sanh không diệt làm phương tiện, không nhiễm không tịnh làm phương tiện, không tánh tự tánh làm phương tiện, tự tướng không làm phương tiện, tự tánh không làm phương tiện, Pháp giới làm phương tiện, chân như làm phương tiện, Pháp tánh làm phương tiện, tánh chẳng hư vọng làm phương tiện, thực tế làm phương tiện, bất tưng như giới làm phương tiện. Này Thiện Hiện! Giả sử tất cả hữu tình tam thiên đại thiên thế giới đều thành tựu mười thiện nhiệt đạo, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, thì ý ông nghĩ sao? Công đức của các hữu tình này nhiều chăng? Thiện Hiện thưa rằng! Bạch Đức Thế Tôn? Rất nhiều! Bạch Đức Thiện Thệ? Rất nhiều! Phật dạy! Này Thiện Hiện! Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân nào đối với công đức căng lành của các Đức như Lai ứng chánh đẳng giác và của các đệ tử, khởi tâm tùy hỷ hồi hướng mà không nhiễm đắm thì công đức có được rất nhiều hơn trước, chẳng thể kể lường. Này Thiện Hiện! Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân này khởi tùy hỷ hồi hướng như thế so với các căng lành khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thượng, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Lại nữa, này Thiện Hiện! Giả sử tất cả hữu tình Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới đều được quả dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A La Hán, độc giác Bồ Đề, nếu có Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân nào đối với các vị dự lưu cho đến các vị độc giác Bồ Đề ấy, trọng đời đem vô lượng y phục, đồ ăn thức uống, đồ nằm, thuốc men và những vật cần dùng khác mà dân thí, cúng dường cung chính, tôn trọng ngợi khen, thì ý ông nghĩ sao? Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân này, do nhân duyên đây được phước nhiều trăng. Thiện Hiện Thưa Bạch Đức Thế Tôn Rất Nhiều Bạch Đức Thiện Thệ Rất Nhiều Phật Dạy Này Thiện Hiện! Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân nào đối với công đức căng lành của các đức như Lai ứng chánh đẳng giác và của các đệ tử, phải tâm tùy hỷ hồi hướng mà không dĩnh đắm thì công đức có được rất nhiều hơn trước. Này Thiện Hiện! Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân này phải tùy hỷ hồi hướng như thế so với các căng lành khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thượng, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Lại nữa, Thiện Hiện! Giả sử tất cả hữu tình Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới đều hướng tới vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ, nếu có tất cả hữu tình Mười Phương Thế Giới như Các Sông Hằng, mỗi mỗi đều ở chỗ của các Đại Bồ Tát Pháp vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ ấy, đem vô lượng y phục, đồ ăn thức uống, đồ nằm, thuốc men và các vật cần dùng thượng diệu khác dân cúng, cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen như thế trải qua đại kiếp như số Các Sông Hằng, thì ý ông nghĩ sao? Các hữu tình này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Thiện Hiện Thưa Bạch Thế Tôn Rất Nhiều Bạch Đức Thiện Thệ Rất Nhiều Phước tụ như thế vô số vô lượng vô biên vô hạn, tính đếm, thí dụ khó đo lượng được. Bạch Đức Thế Tôn Nếu Phước ấy có hình sách thì Mười Phương Thế Giới như Các Sông Hằng chẳng dung nạp hết được. Phật Dạy Này Thiện Hiện Hay Thay Hay Thay Lượng Phước Đức Kia Đúng Như Ngưi Đã Nói Này Thiện Hiện Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân Đạo đối với công đức căng lành của Các Như Lai ứng chánh đẳng giác và của Các Đệ Tử, khởi tâm tùy hỷ hồi hướng mà không diễn đắm thì phước tụ được nhiều hơn trước. Thiện Hiện Nếu Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân này khởi tâm tùy hỷ hồi hướng như thế, so với các căng lành khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Này Thiện Hiện Nếu đem Phước trước so với Phước này thì trăm phần chẳng bằng một, ngàn phần chẳng bằng một, cho đến cực số phần cũng chẳng bằng một. Vì sao vậy? Này Thiện Hiện Vì các hữu tình mười thiện nghiệp đạo, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông kia đều lấy tưởng có tướng, có sở đắc làm phương tiện. Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân kia đem vô lượng y phục, đồ ăn thức uống, đồ nằm, thuốc men và những đồ cần dùng khác dân cúng cho quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán và các vị độc giác, trọng đời cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen, song chỗ được Phước ấy đều lấy tưởng có tướng, có sở đắc làm phương tiện. Các hữu tình kia đem vô lượng y phục, đồ ăn thức uống, đồ nằm, thuốc men và các vật dụng cần dùng thượng dịu khác, dân cúng cho các chúng Bồ Tát hướng tới vô thượng Bồ Đề, trải qua đại kiếp như các song hàng, đều cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen như thế, song chỗ được Phước, đều lấy tưởng có tướng, có sở đắc làm phương tiện. Bây giờ, bốn đại thiên vương cùng với hai vạn thiên tử quyến thuộc đảnh lễ chân Phật, chấp Tây Thư. Bạch Đức Thế Tôn Các đại Bồ Tát ấy mới có khả năng phát khởi tùy hỷ hồi hướng rộng lớn như thế. Nghĩa là bằng phương tiện khéo léo, các đại Bồ Tát ấy lấy không tướng làm phương tiện, không sở đắc làm phương tiện, không nhiễm trước làm phương tiện, không tư tác làm phương tiện, đối với công đức căng lành của các Đức như lai ứng chánh đẳng giác và của các đệ tử, phát tâm chân chánh tùy hỷ hồi hướng vô thượng chánh đẳng Bồ Đề. Khởi tâm tùy hỷ hồi hướng như thế chẳng rơi vào hai pháp, chẳng ở trong hai pháp, không nhiễm, không đấm. Khi ấy, trời ấy thích cùng cùng vô lượng trăm ngàn thiên tử mang đủ các loại tràng hoa, hương xoa, hương bột, y phục, chuỗi anh lạc, cờ phướng, lỏng báu, các trân châu quý hiếm thượng diệu của chư thiên, và tấu nhạc trời cúng dương Phật, đảnh lễ chân ngại, chấp Tây Thư rằng. Bạch Đức Thế Tôn Các Đại Bồ Tát ấy mới có khả năng phát khởi tâm tùy hỷ hồi hướng rộng lớn như thế. Nghĩa là bằng phương tiện khéo léo, Đại Bồ Tát ấy lấy không tướng làm phương tiện, không sở đắc làm phương tiện, không nhiễm trước làm phương tiện, không tư tác làm phương tiện, đối với công đức căng lành của các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác và của các đệ tử, chân chánh phát tâm tùy hỷ hồi hướng vô thượng chánh đẳng Bồ Đề. Khởi tâm tùy hỷ hồi hướng như thế chẳng rơi vào hai pháp, chẳng ở trong hai pháp, không nhiễm, không đấm. Khi ấy, Thiên tử Tô Già Ma, Thiên tử San Độ Sự Đa, Thiên tử Thiện Biến Hóa, Thiên tử Tối Tự Tại và cùng với ngàn Thiên tử Quyến Phục đều mang đủ các loại tràng hoa, hương xoa, hương bột, y phục, chuỗi anh lạc, cờ phướng, lỏng báu, các trân châu quý hiếm thượng diệu của chư thiên, và tấu nhạc trời cúng dường Phật, đảnh lễ chân ngại, chấp tay thưa rằng. Bạch Đức Thế Tôn Các Đại Bồ Tát ấy mới có khả năng phát tâm tùy hỷ hồi hướng rộng lớn như thế. Nghĩa là bằng phương tiện khéo léo, Đại Bồ Tát ấy lấy không tướng làm phương tiện, không sở đắc làm phương tiện, không nhiễm trước làm phương tiện, không tư tác làm phương tiện, đối với công đức căng lạnh của các Đức như Lai ứng chánh Đảng Giác và của các đệ tử, chân chánh phát tâm tùy hỷ hồi hướng vô thường chánh Đảng Bồ Đề. Khởi tâm tùy hỷ hồi hướng như thế chẳng rơi vào hai pháp, chẳng ở trong hai pháp, không nhiễm, không đắm. Khi ấy, Đại Phạm Thiên Vương cùng với vô lượng trăm ngàn muôn ức các chúng Phạm Thiên, đến trước chỗ Phật đảnh lễ chân ngại, chấp tay cung chính, đồng xướng lên rằng Đức Thế Tôn thật hiếm có. Các Đại Bồ Tát ấy được phương tiện khéo léo của bác nhã Palamata nhiếp hộ, nên vượt thắng các thiện nam tử, thiện nữ nhân, tù căng lạnh ở trước không có phương tiện khéo léo, có tướng, có sở đắc. Bây giờ, Phật bảo chúng trời Tứ Đại Vương cho đến trời sát cứu cánh, rằng Đức Thế Tôn thật hiếm có. Các Đại Bồ Tát ấy được phương tiện khéo léo của bác nhã Palamata nhiếp hộ, nên vượt thắng các thiện nam tử, thiện nữ nhân, tù căng lạnh ở trước không có phương tiện khéo léo, có tướng, có sở đắc. Bây giờ, Phật bảo chúng trời Tứ Đại Vương cho đến trời sát cứu cánh, rằng Giả sử tất cả hữu tình tam thiên đại thiên thế giới đều phát tâm vô thường chánh đẳng giác, đối với khắp tất cả các đức như lai ứng chánh đẳng giác quá khứ, vị lai, hiện tại mười phương thế giới, từ sơ phát tâm đến được vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển bánh xe dịu pháp độ vô lượng chúng, vào cõi vô dư y bát niết bàn, cho đến lúc pháp diệt. Tập hợp hết thể lượng căng lạnh như vậy, lấy có tướng làm phương tiện, có sở đắc làm phương tiện, có nhiễm đắm làm phương tiện, có tư tác làm phương tiện, có hai không hai làm phương tiện, hiện tiền tùy hỷ. À tùy hỷ rồi, hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Tập hợp hết thể lượng căng lạnh như vậy, lấy có tướng làm phương tiện, có sở đắc làm phương tiện, có nhiễm đắm làm phương tiện, có tư tác làm phương tiện, có hai không hai làm phương tiện, hiện tiền tùy hỷ. À tùy hỷ rồi, hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại có các thiện nam tử, thiện nữ nhân phát tâm hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề, đối với sắp tất cả các đức như lai ứng chánh đẳng giác quá khứ, vị lai, hiện tại mười phương thế giới, từ sơ phát tâm đến khi được vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển bánh xe dịu phát, đổ vô lượng chúng vào cõi vô dư y bát niết bàn, cho đến lúc phát diệt. Trong thời gian ấy, tu tập bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa tương ưng với căng lành, cho đến tu căng lành dẫn phát của các hữu tình như bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bát nhã. Tập hợp hết thảy lượng căng lành như vậy, lấy không tướng làm phương tiện, không sở đắc làm phương tiện, không nhiễm đắm làm phương tiện, không tư tác làm phương tiện, không hai chẳng hai làm phương tiện, hiện tiền tùy hỷ. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân này tùy hỷ hội hướng, so với căng lành khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là ví dịu, là thượng, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng, so với hữu tình trước tùy hỷ hội hướng thì hơn gấp trăm lần, ngàn lần, trăm ngàn lần, cho đến hơn cực số lần. Bạch Đức Thế Tôn Như Phật đã nói, các thiện nam tử, thiện nữ nhân này tùy hỷ hội hướng so với căng lành khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là ví dịu, là thượng, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Bạch Đức Thế Tôn Sao nói là cùng tùy hỷ hội hướng như nhau, song so với căng lành khác lại là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là ví dịu, là thượng, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Phật dạy Này thiện hiện! Vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân này, đối với căng lành của tất cả các đức như lai ứng chánh đặng giác khắp mười phương thế giới, quá khứ, vị lai, hiện tại, thanh văn, độc giác, Bồ Tát và tất cả hữu tình khác, chẳng thủ chẳng xả, chẳng lấy chẳng bỏ, chẳng có sợ đắc, chẳng không sợ đắc, thấu đạt tất cả pháp không sanh không diệt, không nhiễm không tịnh, không tăng không giảm, không đến không đi, không hợp không tán, không vào không ra. Lại nghĩ như vậy, như các pháp quá khứ, vị lai, hiện tại kia, chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, pháp định, pháp trụ, ta đối với các thiện pháp cũng như thế, lấy không sợ đắc làm phương tiện, chân chánh pháp khởi tùy hỷ. Hả tùy hỷ rồi, đem căng lành ấy cho các hữu tình cùng có một cách bình đẳng hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì thế, thiện hiện! Các đại Bồ Tát ấy tuy cùng khởi tùy hỷ hồi hướng, xong ta nói so với căng lành khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là diệu, là vi diệu, là thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Này thiện hiện! Sự tùy hỷ hồi hướng như vậy thù thắng hơn sự tùy hỷ hồi hướng khác trăm lần, ngàn lần cho đến hơn cực số lần. Do đó ta nói sự tùy hỷ hồi hướng như thế so với căng lành khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là diệu, là vi diệu, là thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Lại nữa, thiện hiện! Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào trụ Bồ Tát thừa, đối với tất cả đức như lai ứng chánh đẳng giác mười phương thế giới quá khứ, vị lai, hiện tại, từ sơ phát tâm cho đến khi được vô thường chánh đẳng bồ đệ, chuyển bánh xe dịu phát, đổ vô lượng chúng vào cõi vô dư y bát nhiết bàn, cho đến lúc Pháp diệt. Trong thời gian ấy, tu tập bổ thí cho đến bát nhã ba la mật đa tương ưng với căng lành, cho đến tu vô lượng vô biên vật Pháp khác, hoặc tu công đức căng lành của các thanh văn, độc giác, Bồ Tát, hoặc tu ba việc phước nghiệp thí tánh, giới tánh, tu tánh của hữu tình khác và tu căng lành khác. Tập hợp tất cả lượng căng lành như vậy, muốn hiện tiện phát tâm tùy hỷ hồi hướng không trái ngược thì nên nghĩ như vậy. Sắc cho đến thức cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Nhãn xứ cho đến ý xứ cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Sắc xứ cho đến pháp xứ cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Nhãn giới cho đến ý giới cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Sắc giới cho đến pháp giới cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Nhãn xúc cho đến ý xúc cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Bố thí ba la mật đa cho đến bát ngã ba la mật đa cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Đội không cho đến vô tánh tự tánh không cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Như vậy, cho đến mười lực của Như Lai, mười tám pháp Phật bất cộng cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Giới uẩn cho đến giải thoát trí kiến uẩn cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Đối với tất cả Pháp, phải lên thắng giải cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Chiêu Phật quá khứ, vị Lai, hiện tại cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Các Pháp quá khứ, vị Lai, hiện tại cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Tất cả tuy hỷ cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Tất cả hồi hướng cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Các căn thuộc biến của Chiêu Phật Thế Tôn và của các đệ tử cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Biết bàn mà Chiêu Phật Thế Tôn và các đệ tử đạt được cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Các căn thuộc biến của tất cả độc giác cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Biết bàn mà tất cả độc giác đạt được cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Chiêu Phật Thế Tôn, Thanh Văn, độc giác, các Pháp, Pháp Tánh cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Tất cả hữu tình, tất cả Pháp và Pháp Tánh kia cùng với giải thoát bình đẳng như nhau. Như Tánh của các Pháp không buộc không mở, không nhiễm không tịnh, không khởi không tận, không sanh không diệt, không lấy không bỏ, ta đối với công đức căng lành như thế, hiện tiện Tùy Hĩ, đem căng lành đây cho các hữu tình một cách bình đẳng hồi hướng vô thượng chánh đẳng bồ đề. Tùy Hĩ như thế, chẳng có năng Tùy Hĩ, cũng không có sở Tùy Hĩ. Hồi hướng như thế, chẳng có năng hồi hướng, cũng không có sở hồi hướng. Sự phát khởi Tùy Hĩ hồi hướng như thế, chẳng phải chuyển, chẳng phải dứt, vì không sanh diệt vậy. Này Thiện Hiện! Sự Tùy Hĩ hồi hướng của Đại Bồ Tát này so với sự phát khởi Tùy Hĩ hồi hướng khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là ví dịu, là thượng, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Này Thiện Hiện! Nếu Đại Bồ Tát thành tựu sự Tùy Hĩ hồi hướng như vậy thì mau chứng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân, hướng tới Đại Thừa, giả sự đối với tất cả các đức như lai ứng chánh đẳng giác và chúng đệ tử khắp mười phương thế giới hiện tại đều như các song hằng, lấy có tướng làm phương tiện, có sở đắc làm phương tiện, trọn đời thường dùng các thứ y phục, đồ ăn thuốc uống, giường nằm, thuốc men và các vật dụng trần dùng thượng diệu khác, mà cũng giường cung kính, tôn trọng ngợi khen. Sau khi các như lai ứng chánh đẳng giác và các chúng đệ tử ấy vào miết bàn, người ấy thâu xá lợi, xây các bảo tháp cao rộng trang nhiên bằng bẫy báu thượng diệu, ngày đêm tinh tấn siêng năng kính lễ, diệu tháp, lại đem nhiều phẩm vật thượng diệu như trang hoa, hương xoa, hương bột, y phục, chuỗi anh lạc, trờ phướng, lọng báu, các trân châu ví diệu, kỹ nhạc đèn sáng quý là cúng giường cung kính, tôn trọng ngợi khen, lại lấy có tướng và có sở đắc làm phương tiện, tinh tấn siêng năng tu tập bố thí tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bát nhã và các căn lành khác. Có các thiện nam tử, thiện nữ nhân phát tâm hướng tới đại thừa, lấy không tướng và không sở đắc làm phương tiện, tu hành bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa tương ưng với căn lành, phương tiện khéo léo, đối với tất cả công đức căn lành khác, phát khởi tùy hĩ chân chánh, đem căn lành ấy cho các hữu tịnh cùng có một cách bình đẳng, hồi hướng vô thượng chánh đẳng bồ đề. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nương vào phương tiện khéo léo của bát nhã ba la mật đa, tùy hĩ hồi hướng nên thù thắng hơn công đức sở tạo của các thiện nam tử, thiện nữ nhân phát tâm hướng tới đại thừa đã nói trước đây là trăm lần, ngàn lần cho đến cực số lần. Cho nên nói tùy hĩ hồi hướng như thế, so với căn lành khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thượng, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Vậy nên, thiện hiện, các đại Bồ Tát phát tâm hướng tới đại thừa nên lấy không tướng và không sở đắc làm phương tiện, tinh cần tu học bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bát nhã ba la mật đa tương tương với căn lành và nương vào phương tiện khéo léo của bát nhã ba la mật đa, phát tâm tùy hĩ chân chánh đối với công đức căn lành của các đức như lại ứng chánh đẳng giác và của các đệ tử. À tuy hĩ rồi, đem căn lành này cho các hữu tình cùng có một cách bình đẳng, hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Này thiện hiện, nếu đại Bồ Tát lấy không tướng và không sở đắc làm phương tiện, phát khởi tuy hĩ hồi hướng như thế, thì đại Bồ Tát này mau chính vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển bánh xe dịu pháp làm lợi lạc cho tất cả hữu tình. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại.

Listen Next

Other Creators