Home Page
cover of Tham vọng trở lại Trung Đông của Mỹ trong bối cảnh hiện nay
Tham vọng trở lại Trung Đông của Mỹ trong bối cảnh hiện nay

Tham vọng trở lại Trung Đông của Mỹ trong bối cảnh hiện nay

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-12:46

Trong vài năm gần đây, dưới thời kỳ Tổng thống Joe Biden, Washington đã có những động thái nhằm quay trở lại và gia tăng ảnh hưởng tại khu vực Trung Đông. Tuy nhiên, thực tế vào năm 2023, Mỹ mới có những động thái rõ ràng thể hiện tham vọng quay trở lại Trung Đông trong bối cảnh hiện nay.

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Trong vài năm gần đây, dưới thời kỳ Tổng thống Joe Biden, Washington đã có những động thái nhằm quay trở lại và gia tăng ảnh hưởng tại khu vực Trung Đông. Tuy nhiên, thực tế vào năm 2023, Mỹ mới có những động thái rõ ràng thể hiện tham vọng quay trở lại Trung Đông trong bối cảnh hiện đại. Việc quay trở lại một khu vực chiến lược vốn gắn chặt với mâu thuẫn xác tộc, tôn giáo, chiến tranh và chính trị gây ra nhiều thách thức đối với Nhà Trắng. Nhưng đây cũng là động lực thúc đẩy những nhà đứng đầu hoạch định chính sách, kế hoạch đối ngoại quay lại khu vực Trung Đông. Cuộc chiến giữa Israel và Palestine bất ngờ xảy ra đã đặt ra câu hỏi lớn về vai trò và ảnh hưởng Mỹ tại khu vực. Sự suy giảm ảnh hưởng của Mỹ tại Trung Đông những năm qua Vấn đề ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực Trung Đông không phải là chủ đề mới để bàn luận và nghiên cứu, nhưng nó luôn luôn được đề cập để đánh giá chính sách đối ngoại hay các động thái ngoại giao của Washington đối với khu vực đầy. Mặc dù Mỹ luôn có các đồng minh thân cận hay sự hiện diện quân sự tại Trung Đông, nhưng có một thực tế Nhà Trắng phải chấp nhận rằng ảnh hưởng của họ đang bị suy giảm tại khu vực Trung Đông trong những năm gần đây. Đặc biệt trong nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden, Tờ Global Times đưa ra quan điểm cho rằng ông khó có thể cứu vãn ảnh hưởng đang suy giảm của Mỹ ở Trung Đông. Quan sát từ hai chuyến thăm đến Ả Rập sau đi của hai nguyên thủ quốc gia Hoa Kỳ và Trung Quốc trong cùng năm 2022 đã làm nổi bật lên sự trái ngược trong thái độ của Ả Rập với hai nước lớn. Khi hạ cánh xuống thủ đô Riyadh vào ngày 7 tháng 12 năm 2022, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã được trao đón đồng nhiệt bởi chính Thái tử Mohammed bin Salman cùng hàng loạt hoạt động đón tiết nhiệt liệt bao gồm một buổi trình diễn máy bay, bắn Đài Bắc và chiêu đái xa hòa. Trái lại, Tổng thống Mỹ Joe Biden nhận lại một thái độ nhạt lạnh và một cái cụng tay vô ích của người đứng đầu Nhà Trắng. Mặc dù đây chỉ là một phần trong toàn cảnh quan hệ đối ngoại tổng thể của Ả Rập sau đi, nhưng nó đã phản ánh rằng Mỹ đang ngày càng suy giảm ảnh hưởng của mình tại khu vực Trung Đông và các chủ thể khác trong và ngoài khu vực đang dỗi dậy. Trong lửa sau thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXXI, Mỹ nổi lên với vai trò siêu cường trên thế giới có sức ảnh hưởng lớn, chi phối nền chính trị kinh tế Trung Đông. Từ chiến tranh vùng vịnh vào năm 1990, cuộc xâm lược vào Iraq năm 2003 cho đến các cuộc bạo động, cách mạng màu diễn ra trên khắp Trung Đông, như mùa sân Ả Rập năm 2011, Mỹ, mặc dù trực tiếp hay gián tiếp can thiệp vào khu vực, đều để lại sự bất ổn chính trị và chiến tranh nguyên miên tại khu vực. Uy tín của Mỹ ngày càng suy giảm trong mắt của nhiều nhà quan sát, chính trị gia ở Trung Đông. Điều này góp phần gián tiếp khiến các quốc gia trong khu vực cố gắng lây suy giảm ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực. Washington đã không thể hiện được vai trò trung gian hòa giải các vấn đề tại Trung Đông. Chiến tranh, xung đột ở khu vực vẫn còn xảy ra. Những nỗ lực đàm phán nhằm bình thường hóa quan hệ giữa các nước vẫn chưa đạt được kết quả triển vọng. Mỹ thúc đẩy Israel và Ả Rập Xê Út bình thường hóa quan hệ để đạt được một thỏa thuận quốc phòng giữa Washington và Riyadh nhưng nhiều khó khăn vẫn chưa được tháo hỡ. Xung đột trên giải Gaza nóng trở lại từ khi Hamas tấn công Israel và Ả Rập Saudi đang tạm ngừng các kế hoạch bình thường hóa quan hệ với Israel. Còn Nga và Trung Quốc trong những năm gần đây đang thể hiện tốt vai trò hòa giải của mình khi đã Bình thường hóa quan hệ giữa Iran và Ả Rập hay Nga đã giúp Syria gia nhập lại thành công liên minh Ả Rập. Động lực và thách thức đối với sự trở lại Trung Đông của Mỹ. Động lực để Mỹ tăng cường sự hiện diện và ảnh hưởng của mình trở lại khu vực chính là những lợi ích chiến lược gắn liền với quốc gia này. Trung Đông là một khu vực chiến lược quan trọng đã đem lại cho Hoa Kỳ rất nhiều lợi ích về kinh tế và chính trị. Những mục tiêu và lợi ích mà Washington ngày nay đã thừa nhận luôn theo đuổi là dòng chảy tự do của dầu mỏ, an ninh của Israel và ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân. Nguồn chảy tự do của dầu mỏ Đầu tiên, việc đảm bảo cho dòng chảy của dầu mỏ luôn được Nhà Trắng quan tâm và coi đó là lợi ích quan trọng nhất tại Trung Đông. Việc đảm bảo nguồn cung không chỉ liên quan đến lợi ích chiến lược và khả năng tiếp cận nguồn cung của Washington mà còn duy trì sự ổn định, an toàn cho nền kinh tế ở các nước đồng minh, Nhật Bản và Châu Âu. Theo thống kê vào năm 2015, các quốc gia vùng vịnh Ba Tư sản xuất ra khoảng 30% sản lượng dầu thế giới và Mỹ nhập khẩu 21% sản lượng từ khu vực trong 6 tháng đầu của năm. Tuy nhiên, thế giới trải qua đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 và cuộc xung đột Nga-Úc-Krena đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới và nguồn cung dầu trên toàn cầu. Điều này khiến giá năng lượng mất ổn định và tăng cao trong năm 2022. Mặc dù vào tháng 7 năm 2022, Tổng thống Joe Biden đã đến gặp các nhà lãnh đạo vùng vịnh ở Ả Rập-Saudi và đưa ra yêu cầu tổ chức các nước xuất khẩu dầu mò, OPEC, tăng sản lượng nhằm kiềm chế giá xăng tăng cao. Kết quả của cuộc cuộc gặp mặt không đạt được kết quả khả quan và sản lượng khai thác dầu vẫn giữ nguyên mức đó. Thậm chí vào ngày 4 tháng 6, tổ chức các nước xuất khẩu dầu mò và các đối tác, OPEC, đã nhất trí điều chỉnh sản lượng khai thác xuống ở mức 40,46 triệu thùng này trong cả năm 2024. Động thái này được coi là một nỗ lực tiếp theo của OPEC nhằm duy trì ổn định và đưa ra định hướng giải hạn cho thị trường dầu mò toàn cầu. Nhưng với việc phong trào Hồi giáo Hamas tổ chức cuộc tấn công nhằm vào Israel đã làm giá dầu thô tăng họt, gia tăng lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung năng lượng từ khu vực do leo thang căng thẳng ở Trung Đông. Nguồn cung gián đoạn và bị ảnh hưởng gây ra tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu vốn đang rất mong manh trong thời kỳ phục hồi sau đại dịch. Các nền kinh tế lớn của thế giới đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ sự biến động của năng lượng. Và Hoa Kỳ, trong bối cảnh này buộc phải có những động thái mạnh hơn để gia tăng ảnh hưởng trở lại tại khu vực, đã được thỏa thuận dầu mò với các quốc gia thuộc khối OPEC và duy trì bảo đảm an ninh cho Israel. NGAN CHẤN PHỒ BIẾN VŨ KHÍ HẢT NHÂN Ngan chặn phổ biến vũ khí hạt nhân là trọng tâm và mối quan tâm của Mỹ tại Trung Đông. Hiện tại, theo công nhận chính thức từ Hoa Kỳ và thế giới, Israel là quốc gia duy nhất tại khu vực có vũ khí hạt nhân trong lực lượng quân nội của mình. Ngoài ra, các quốc gia khác như Syria và Iran thuộc diện tình nghi bí mật sở hữu vũ khí hạt nhân. Mỹ xem chương trình hạt nhân của Tehran là một bối đe dọa cần được kiểm soát. Chính quyền Washington cho rằng chương trình hạt nhân của Iran được sử dụng như một lá chắn hoàn hảo để tránh các cuộc chiến tranh trực tiếp đối đầu, tiếp tục hỗ trợ cho các góm quân nổi dậy mà Mỹ gọi đó là khủng bố. Ngoài ra, Mỹ cũng lo ngại chương trình hạt nhân của Tehran sẽ gây ra tình trạng ăn miếng trả miếng, khi việc sở hữu vũ khí hạt nhân của một quốc gia sẽ gây ra phản ứng từ các nước láng giềng của quốc gia đó, dẫn đến gia tăng số lượng các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và nguy cơ xảy ra xung đột, chiến tranh. Ả Rập Saudi, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập và các quốc gia khác ở Trung Đông đều được coi là những quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân tiềm tảng. Nếu điều này xảy ra, Mỹ và Israel không còn giữ ưu thế sở hữu vũ khí hạt nhân tại Trung Đông và cán cân sức mạnh chia đều cho các bên. Washington sẽ không thích điều này vì trật tự do chính họ thiết lập bị lung lay và phá vỡ bởi chính các quốc gia trong khu vực. An ninh của Israel Việc duy trì đảm bảo an ninh cho Israel là một trong những mục tiêu chiến lược quan trọng của Mỹ tại khu vực này nhằm duy trì ảnh hưởng của mình. Nhà Trắng trong nhiều tuyên bố rằng Israel đại diện cho lợi ích quốc gia quan trọng của Hoa Kỳ. Quốc gia do thái này còn tồn tại, tức những lợi ích chiến lược và ảnh hưởng của Mỹ và đồng minh ở Trung Đông vẫn còn trỗ sợ. Với sự kiện Hamas tiến hành một cuộc tấn công tổng lực lên lãnh thổ Israel vào ngày 7 tháng 10 năm 2023 đã khiến cho thế giới bất ngờ, đặc biệt là Mỹ và các đồng minh phương Tây. Ngay lập tức, Washington đã có những hành động ủng hộ và đứng về phía Israel, thực hiện cung cấp viện trợ quân sự, cũng như điều tàu chiến, lực lượng viễn trinh đến quốc gia này nhằm dân e và hỗ trợ quân sự chống lại Hamas. Tuy nhiên, phía Nhà Trắng cũng bày tỏ quan điểm lo ngại về chiến sự lan rộng Trung Đông khi Israel mở cuộc tấn công toàn diện nhằm kiểm soát Gaza. Theo giới quan sát, cuộc xung đột khiến Mỹ lo ngại rằng cuộc chiến sẽ kéo dài mà còn gây ra tình trạng giá giàu tăng cao, suy thoái kinh tế và làm suy giảm quy tín của Mỹ trên trường quốc tế khi không thể ngăn cuộc khủng hoảng lan rộng. Hành lang Kinh tế Ấn Độ Trung Đông Châu Âu, IMEC Nguy cơ chiến sự kéo dài tại Trung Đông đang hiện hữu và gây tác động lớn đến những kế hoạch, chiến lược của Mỹ trong khu vực. Đáng chú ý nhất là Hành lang Kinh tế Ấn Độ Trung Đông Châu Âu, IMEC. Theo các tài liệu dự án, IMEC đi qua các quốc gia, Ấn Độ, UAE, Ả Lập Xê Út, Giọc Đàn, Israel và Châu Âu với hai hàng lang ở phía đông nối Ấn Độ với viện Ả Rập và hành lang phía bắc nối viện Ả Rập với Châu Âu. Kế hoạch được Tổng thống Joe Biden công bố trong hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra từ ngày 9 đến ngày 10 tháng 9 năm 2023 tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ. Kế hoạch đã được giới lãnh đạo Israel và Mỹ đánh giá tích cực, cho rằng đây là thỏa thuận lớn mang tính lịch sử, góp phần xây dựng khu vực Trung Đông ổn định, thịnh vượng và hội nhập hơn. Tuy nhiên, theo nhiều nhà quan sát, việc công bố sáng kiến hàng lang Kinh tế của Tổng thống Joe Biden là một hành động vội vàng, chưa hoàn thiện, chưa có một kế hoạch sâu sắc và ra đời nhằm phục vụ mục tiêu chính trị của Washington và đồng minh trong việc đối đầu với sáng kiến vành đai và con đường BRI của Trung Quốc. Việc chưa có một kế hoạch sâu sắc và sự kiện Hamas bất ngờ tổ chức cuộc tấn công vào Israel ngày 7 tháng 10 năm 2023 đã cho thấy tính mong manh của sáng kiến này. Chừng nào tình hình khu vực Trung Đông còn chưa ổn định trở lại, chừng đó, sáng kiến IMEC có nguy cơ đổ bể. Israel, một mắt xích quan trọng trong kế hoạch đang xảy ra xung đột với Hamas hay những quốc gia khác trong khối Ả Rập đang chia rẽ trong vấn đề giải Gaza. Tác động đến khu vực Mỹ ngày càng có những động thái ngoại giao rõ ràng nhằm gia tăng trở lại ảnh hưởng tại Trung Đông. Trước khi cuộc xung đột tại Israel bùng đổ, Washington đã công bố sáng kiến hành lang Kinh tế Ấn Độ Trung Đông châu Âu và nỗ lực thúc đẩy bình thường hóa quan hệ giữa Ả Rập Saudi với Israel. Những động thái này của Mỹ được đánh giá là tích cực và góp phần thúc đẩy vị thế của khu vực Trung Đông cao hơn nữa. Ả Rập Saudi, Israel và những quốc gia khác nằm trên tuyến đường hàng lang Kinh tế IMECX nhiều được hưởng lợi một phần từ các hoạt động kinh tế, thương mại trên bộ và cơ sở hạ tầng dọc tuyến đường đó. Ngoài ra, Ả Rập Saudi có lẽ là quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất khi họ nâng tầm vị thế của mình trên trường quốc tế nếu thỏa thuận, bình thường hóa quan hệ với Israel đạt được hiệu quả và mối quan hệ đồng minh với Hoa Kỳ ngày càng được gắn chặt. Tuy nhiên, Mỹ phải đối mặt với thực tế rằng những động thái quân sự và ngoài giao của họ tại Trung Đông từ những năm đầu thế kỷ 21 đã để cho khu vực ngày càng thêm hỗn loạn và khủng hoảng. Những giá trị dân chủ, chất tự mà Washington tự mình thiết lập không còn đứng vững và đã bị sụp đổ như chính quyền Afghanistan do Hoa Kỳ hậu thuẫn đã bị Taliban chiếm quyền kiểm soát vào tháng 8 năm 2021. Đặc biệt trong thời điểm xung đột tại giải Gaza vẫn còn đang tiếp diễn, việc Mỹ thể hiện quan điểm ủng hộ trực tiếp, viện trợ và hỗ trợ cho Israel có thể đẩy nguy cơ chiến tranh gia tăng và lan rộng khắp Trung Đông. Việc chiến tranh kéo dài mà các thỏa thuận ngừng bắn, đình chiến không được đàm phán hay gặp bế tắc cũng khiến cho quốc gia do thái này bị lâm vào tình trạng gặp khủng hoảng và kiệt quệ. Ngoài ra, việc Mỹ can thiệp vào khu vực khiến cho mối quan hệ đồng minh với các nước thuộc khối Ả Rập nguy cơ bị chia rẽ và tàn vỡ. Nghe chính hiện tại, việc Hamas tấn công vào Israel cũng đã khiến cho thế giới Ả Rập chia rẽ do nhiều ý kiến trái chiều nhau về quan điểm ủng hộ hay chỉ trích phe nào trong cuộc chiến. Dự báo xu hướng sắp tới Trong thời gian tới, cuộc chiến Hamas-Israel vẫn còn tiếp diễn và tình hình Trung Đông diễn biến xấu theo chiều hướng hiện nay. Điều này buộc chính quyền Tổng thống Joe Biden phải có những động thái rõ ràng hơn đối với khu vực. Dựa vào các động thái mới đây của Mỹ tại khu vực như điều 900 binh lính tới Trung Đông, hay chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden đến Israel và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đến thảo luận với luật quốc gia Trung Đông khác vào giữa tháng 10 năm 2023. Hiện tại, đối sách trước mắt của Hoa Kỳ trong tình hình hiện tại là tiếp tục ủng hộ, hỗ trợ và viện trợ quân sự cho Israel nhưng ở mức độ vừa phải, không đưa quân can dự trực tiếp nhằm tránh xung đột leo thang trên diện rộng, đồng thời tiến hành các buổi họp đàm, gặp mặt cấp cao với nhiều quốc gia khác trong khu vực nhằm thảo luận về vấn đề ở giải Gaza và tìm ra hướng giải quyết hòa bình. Đối với cuộc chiến Hamas-Israel, trong các tuyên bố gần đây của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Washington kể hiện rõ ràng quan điểm ủng hộ và đứng về phía đồng minh do Thái này, tiến hành các cuộc hỗ trợ quân sự nhưng không can dự trực tiếp quá nhiều. Nước Mỹ lo ngại rằng, việc can dự trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiến này, giống như một hành động mang tính thu địch đối với thế giới Hồi giáo, không chỉ là Iran mà còn là cả các quốc gia đồng minh của Mỹ khác như Ả Rập-Saudi. Thái độ thu địch của các quốc gia này khiến cho tình hình khu vực thêm trầm trọng và nguy cơ thỏa thuận hạt nhân với Iran, sáng kiến hàng lăng IMEC hay nỗ lực thúc đẩy bình tường hóa quan hệ giữa Ả Rập-Saudi với Israel bị đổ bể, không đạt được kết quả khả quan. Ngoài ra, việc can thiệp quân sự vào khu vực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu chiến lược lâu dài của Mỹ tại khu vực và trên thế giới. Vì vậy, quốc gia này cần có những động thái thận trọng trong tình hình trung đông hiện nay. Về khả năng tăng cường các biện pháp gian đe nhằm vào các quốc gia thu địch trong tương lai gần có thể xảy ra. Đây là động thái ngoại giao mà Nhà Trắng thường xuyên sử dụng nhằm gia tăng sức ép lên các quốc gia thu địch để đạt được mục tiêu, ý định có lợi cho Hoa Kỳ. Tê-Hê-Ran có thể là quốc gia đầu tiên bị tiến hành các lệnh trừng phạt nhằm ngăn chặn viện trợ của nước này đến Hamas trong cuộc chiến.

Listen Next

Other Creators