Home Page
cover of Đánh giá tổng thể một số vấn đề mới của dự án kênh đào Funan
Đánh giá tổng thể một số vấn đề mới của dự án kênh đào Funan

Đánh giá tổng thể một số vấn đề mới của dự án kênh đào Funan

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-16:50

Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia được tuyên bố nhằm mục đích liên kết các khu vực khác nhau của Campuchia, tăng cường tính kết nối của đất nước và rộng hơn với tham vọng đưa Campuchia trở trung tâm kinh tế và hậu cần quan trọng của Đông Nam Á. Ngoài ra, đại dự án này còn là công cụ quan trọng để tạo dựng uy tín cho ông Hun Manet. Chính quyền ông Hun Manet đã tuyên bố nhất định sẽ triển khai và bác bỏ mọi cáo buộc ảnh hưởng đến dòng sông Mekong...

Podcastspeechspeech synthesizernarrationmonologuemale speech
58
Plays
0
Downloads
2
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The Phunan-Techo canal project in Cambodia aims to connect different regions of Cambodia, enhance the country's connectivity, and make Cambodia a center of economic and logistics importance in Southeast Asia. The project is also seen as a way for Hunmaneth to establish his credibility. The Cambodian government plans to go ahead with the project despite allegations of its impact on the Mekong River and China's military use of the canal. The project will have economic benefits for Cambodia but may also have implications for Vietnam and the Southeast Asian region. The canal is expected to be completed by 2028 and will contribute to Cambodia's economic development and the 2028 elections. It will facilitate industrial development and transportation of goods in Cambodia and reduce transportation costs. However, there are concerns about China's control over the canal and its potential impact on Cambodia's economic dependence on China. China's involvement in the project is part of its larger B Dự án kênh đảo Phunan-Techo của Campuchia được tuyên bố nhằm mục đích liên kết các khu vực khác nhau của Campuchia, tăng cường tính kết nối của đất nước và rộng hơn với tham vọng đưa Campuchia trở trung tâm kinh tế và hậu cần quan trọng của Đông Nam Á. Ngoài ra, đại dự án này còn là công cụ quan trọng để tạo dựng uy tín cho ông Hunmaneth. Chính quyền ông Hunmaneth đã tuyên bố nhất định sẽ triển khai và bác bỏ mọi cáo buộc ảnh hưởng đến dòng sông Mekong và việc tàu quân sự Trung Quốc sử dụng kênh đảo này. Bên cạnh các lợi ích kinh tế cho Campuchia, dự án này có những tác động tiềm tàng tới lợi ích của Việt Nam và những tác động tới tình hình chung của khu vực Đông Nam Á. Khả năng triển khai tại thời điểm hiện tại của kênh đảo Phunan Vào ngày 2 tháng 4 năm 2024, Campuchia đã công bố kế hoạch khởi công xây dựng dự án kênh đảo Phunan-Techo trong năm nay. Dự án kênh đảo của Campuchia được tuyên bố nhằm mục đích liên kết các khu vực khác nhau của Campuchia, tăng cường tính kết nối của đất nước và rộng hơn với tham vọng đưa Campuchia trở trung tâm kinh tế và hậu cần quan trọng của Đông Nam Á. Chính quyền ông Hulmanet đã tuyên bố nhất định sẽ triển khai và bác bỏ mọi cáo buộc ảnh hưởng đến dòng sông Mekong và việc tàu quân sự Trung Quốc có thể đi vào và áp sát biên giới các đất Đông Nam Á. Mục đích triển khai Dự án kênh đảo Phunan-Techo được công bố chính thức vào tháng 8 năm 2023 ngay sau khi Thủ tướng Hulmanet điệm chức và được dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2028, năm kết thúc nhiệm kỳ đầu tiên của vị Thủ tướng này. Cùng với chính lực ngũ rắc, kênh đảo Phunan được coi như là những con ác chủ bài của Hulmanet trong việc tạo giữ uy tín và chứng minh năng lực của mình trước đảng CPP cầm quyền và nhân dân Campuchia. Nếu dự án đi vào hoạt động và đem lại những hiệu quả tích cực, đây sẽ là thành quả lớn cho sự phát triển kinh tế của Campuchia và cho cuộc bầu cử nhiệm kỳ 2 sẽ diễn ra vào năm 2028. Kênh đảo sẽ thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ phát triển công nghiệp, hành lang nối gạo và cá của Campuchia. Thêm vào đó, kênh đảo Phunan được Campuchia tuyên bố là giúp làm giảm thời gian và chi phí vận chuyển hàng hóa của nước này từ biển vào các thành phố lớn bên trong đất liền. Thêm vào đó, kênh đảo còn giúp khai thác tối đa tiềm năng vận tải đường thủy bằng cách kết nối sông Mekong ra Vịnh Thái Lan, từ đó tăng cường các hoạt động kinh tế xã hội của nước này. Kênh đảo Phunan còn giúp xây dựng cực kinh tế thứ tư của nước này. Campuchia đã xác định 5 cực kinh tế của đất nước gồm các tỉnh Phnom Penh, Pre-Sihanouk và Siem Reap cùng 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc đất nước. Các quan chức chính phủ và giới phân tích Campuchia tin dự án sẽ tạo thuận lợi cho dòng chảy hàng hóa từ cảng tự trị Phnom Penh đến cảng nước sâu ở tỉnh Sihanouk Vinh, giúp giảm khoảng 16% chi phí vận tải. Thực chất, chi phí vận tải được giảm từ việc sử dụng kênh đảo Phunan đến từ việc Campuchia không còn phải phụ thuộc vào việc vận chuyển hàng hóa thông qua tuyến thủy nội địa Việt Nam Campuchia. Theo số liệu cảng Phnom Penh công bố, được Cục Đường Thủy Nội Địa dẫn lại, năm 2011 khi hiệp định vận tải thủy Việt Nam Campuchia chính thức có hiệu lực, lượng hàng container có cảnh qua Việt Nam bằng tuyến vận tải đường thủy là 81.631 TS. Sau 10 năm số lượng hàng hóa qua tuyến đã đạt 321.066 TS vào năm 2021, đạt bước tăng trưởng gần 400%, trung bình 20% mỗi năm. Với tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển là khoảng 20 triệu tấn. Kênh đảo Phunan có thể đưa Campuchia tự chủ trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy, không còn cần thông qua các cảng biển của Việt Nam. Ông Naro, thuộc phái đoàn bộ trưởng trực thuộc thủ tướng Campuchia phụ trách các vấn đề ASEAN, đã thắt tùng thủ tướng Hulmanet tới Việt Nam. Đưa ra bình luận với giới truyền thông sau chuyến thăm, ông ngũ ý rằng kênh đảo Phunan-Techo có thể cải thiện nền độc lập của Campuchia bằng cách không vận chuyển qua các cảng Việt Nam. Ông khẳng định, chúng tôi không có điều gì tiêu cực về Việt Nam. Tuy nhiên, khi chúng ta phụ thuộc vào ai đó để tồn tại, chúng ta đang đánh mất một phần sự độc lập của mình. Ngay từ khi lên nhậm chức, Thủ tướng Hulmanet đã tuyên bố Campuchia sẽ xây dựng đường lối đối ngoại, phát triển kinh tế tự chủ, đa dạng hóa và không phụ thuộc vào quốc gia nào. Việc xây dựng kênh đảo Phunan nhằm tự chủ về vấn đề vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy khỏi Việt Nam nhìn vào có thể thấy chính quyền ông Hulmanet đang đi đúng với những tuyên bố trên, nhưng chưa đủ. Theo một bản cam kết được ký vào tháng 9 năm 2023, toàn bộ 1,7 tỷ đô la Mỹ ngân sách xây dựng kênh đảo Phunan do cơ quan hợp tác cầu đường Trung Quốc, CBNC, tài trợ và chi trả. Và Trung Quốc được quyền kiểm soát kênh đảo trong 40, 50 năm sau khi nó hoàn thành. Điều này càng làm sâu sắc hơn sự phụ thuộc kinh tế của Campuchia vào Trung Quốc khi kênh đảo này chính thức đi vào hoạt động. Từ đó, có thể thấy sự mâu thuẫn trong tuyên bố chính sách của chính quyền Campuchia và các hoạt động trong thực tiễn của họ. Các hoạt động thúc đẩy dự án của Campuchia Có thể khẳng định với quy mô của dự án kênh đảo Phunan-Techo, đây sẽ là đại dự án tiếp theo của Campuchia được sự rút ngỡ 100% về vốn từ Trung Quốc. Nhìn vào các dự án trong quá khứ, một số chuyên gia bày tỏ sự lo ngại về tính hiệu quả và tốc độ hoàn thành của Trung Quốc. Những dự án điển hình của Trung Quốc tại Campuchia như cao tốc Phnom Penh-Sihanoukville đã đi vào hoạt động. Tuyến đường dài 187 km, có 4 làn xe, chi phí đầu tư trị giá 2 tỷ USD. Nhưng lại do công ty cầu đường Trung Quốc đầu tư theo hình thức xây dựng vận hành chuyển giao, bót, với thời gian khai thắc 50 năm với giá vé sử dụng được cho là khá cao. Xe du lịch và xe nhỏ sẽ phải trả 12 USD cho một lần sử dụng đường và xe tải hạng nặng sẽ phải trả 60 USD. Điều này có nghĩa là hành trình khứ hồi từ Phnom Penh đến Sihanoukville sẽ có giá 24 USD cho ô tô nhỏ và 120 USD cho xe tải hạng nặng. Ngoài ra, còn có thể kể tới dự án phát triển sân bay nội địa ở Mondunkiri, phía Đông Bắc Campuchia vẫn chưa đạt được động thổ sau khi một công ty Trung Quốc được cấp giấy phép xây dựng đã rút muốn đầu tư vì gặp vấn đề tài chính từ giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát. Xin Trang Suributa, Thứ trưởng Ngoại giao và người phát ngôn của Ban Thư ký Nhà nước về hàng không dân dụng Campuchia cho biết sau một lật chỉ hoãn, công ty Trung Quốc tuyên bố họ không thể đáp ứng nhiệm vụ của mình do vấn đề tài chính và quyết định rút khỏi dự án. Sân bay ở tỉnh Mondunkiri, khi đi và hoạt động, sẽ mang lại lợi ích cho nền kinh tế và du lịch khi chính phủ đặt Mondunkiri là cực kinh tế thứ tư sau Phnom Penh, Sihanoukville và Siem Reap. Chính quyền Phnom Penh đang tìm kiếm đối tác mới để thực hiện dự án trên nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả, dự án vẫn chưa được ấn định ngày khởi công. Mục đích khi tham gia của Trung Quốc Theo hợp đồng đã quy định giữa đại diện hai quốc gia, Trung Quốc với tư cách là bên liên quan chính trong dự án mang lại cho nước này quyền quản lý độc quyền đối với canh đảo trong thời gian kéo dài từ 40 đến 50 năm. Mục đích của Trung Quốc khi tham gia vào dự án có thể đến từ nhiều khía cạnh. Thứ nhất, hiện thực hóa sáng kiến vành đai và con đường, RI, trong khuôn khổ rộng hơn của RI của Trung Quốc, canh đảo Phù Nam đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường kết đối khu vực và thúc đẩy việc Trung Quốc theo đuổi phát triển các dự án cơ sở hạ tầng chất lượng cao. Thứ hai, tăng cường ảnh hưởng trong khu vực, đầu tư của Trung Quốc vào khu vực phù hợp với tham vọng bao trùm của nước này là tăng cường quan hệ kinh tế, ngoại giao và địa chính trị với Phnom Penh. Khoản đầu tư đáng kể này sẽ làm sâu sắc thêm sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của Campuchia với Trung Quốc, qua đó khoét đại ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực. Bằng cách định vị mình là đối tác kinh tế quan trọng của Campuchia, Trung Quốc sẵn sàng gây ảnh hưởng lớn hơn trong việc định hình động lực ở Đông Nam Á. Sự phụ thuộc kinh tế của Campuchia vào Trung Quốc có thể được chuyển thành ảnh hưởng chính trị thuyết phục Campuchia hỗ trợ Trung Quốc trong các vấn đề khu vực và quốc tế song phương và tại các diện đàn khu vực. Trong đó bao gồm vấn đề trồng lấn yêu sách biển giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á ở Biển Đông, trong đó Việt Nam có vùng trồng lấn lớn nhất với Trung Quốc. Thứ ba, Trung Quốc sẽ có khả năng bao quát rộng lớn hơn ở khu vực Vịnh Thái Lan, khu vực sông Mekong, và rộng hơn là cả Biển Đông và eo biển Malacca. Trong trường hợp diễn biến khu vực diễn ra theo chiều hướng xấu, sự kiểm soát của Trung Quốc tại thành phố cảng Sihanoukville từ trước đó và kênh đảo Phunan trong tương lai có thể được Bắc Kinh sử dụng là bàn đạt để kiểm soát toàn bộ Vịnh Thái Lan, nỗ lực phong tỏa eo biển Malacca gần đó và cả Biển Đông. Tác động tới tình hình khu vực. Khi kênh đảo Phunan của Campuchia chính thức đi vào hoạt động sẽ kết nối với các dự án thuộc BRI ở các nước khác như Lào, Thái Lan, giúp gia tăng sự lưu thông hàng hóa của các nước này trong khu vực, thúc đẩy các lợi ích kinh tế. Trong khi đó, các quốc gia hải đảo còn lại trong khối ASEAN do không nhận được lợi ích kinh tế trực tiếp và cũng không có tác động gì đáng kể từ kênh đảo này. Từ đó, nhiều khả năng các nước này sẽ giữ vị thế trung lập, không tham gia và lên tiếng về việc xây dựng dự án của Campuchia. Việt Nam là quốc gia duy nhất được cho là bị ảnh hưởng bởi dự án kênh đảo Phunan trong Đông Nam Á. Kênh đảo được cho là sẽ có tác động sâu đến cả môi trường sinh thái của đồng bằng sông Cửu Long và các lợi ích kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, các nước ASEAN cần nhìn lại vào lịch sử để có sự quan tâm phù hợp hơn với dự án kênh đảo Phunan của Campuchia. Các đại dự án có tầng quan trọng cho cả một khu vực nói riêng và thế giới nói chung có thể kể tới là kênh đảo Panama và kênh đảo Suez. Khi quyền kiểm soát thuộc về một bên mà bên đó không phải quốc gia sở tại của dự án, luôn làm cho các đối thủ cạnh tranh khác cảm thấy mình bị ảnh hưởng lợi ích. Và trong lịch sử đều đã xảy ra những cuộc chiến tranh liên quan đến quyền kiểm soát hai kênh đảo trên. Kênh đảo Phunan có thể không mang tầm ảnh hưởng trên toàn thế giới như hai ví dụ kể trên nhưng với việc nó được xây dựng trong khu vực Đông Nam Á, khi có tình hình diễn ra theo chiều hướng xấu, các nước ASEAN khó tránh khỏi vòng bị ảnh hưởng. Với phương cách ASEAN, nguyên tắc không can thiệp vào các vấn đề nội bộ của nhau. ASEAN có thể sử dụng vai trò trung tâm của mình, thiết lập các chương trình nghị sự ở tại các diễn đàn, mời các bên liên quan đến tham dự, bàn luận và đưa ra giải pháp để trung hòa lợi ích giữa các bên. Một nhân tố khác khỏi kể tới đó là Mỹ. Liệu Mỹ có thấy đe dọa trước những dự án mang tính lưỡng dụng của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á? Và liệu Washington có những phản ứng đáp trả lại những dự án trên không? Về vị trí, giá trị địa chỉ lược của kênh đào Phunan có thể không bằng eo biển Malacca, hay dự án vẫn còn nằm trên giấy của Thái Lan kênh đào Karaa. Nhưng khi Trung Quốc xây dựng và chiếm quyền kiểm soát trong 40, 50 năm tiếp theo, kênh đào này có thể là công cụ hữu hiệu để Trung Quốc kiểm soát khu vực Biển Đông và cả Đông Nam Á lục địa và hải đảo. Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến các lợi ích của Mỹ tại khu vực này. Mỹ và đồng minh có thể phản ánh bằng nhiều cách khác nhau. Với việc Mỹ vẫn đang thực hiện các lệnh cấm vận với Campuchia về vấn đề dân chủ, nhân quyền. Nước này có thể can thiệp thông qua những đồng minh của mình tại khu vực này, đó là Nhật Bản hoặc Hàn Quốc. Trong năm 2023 vừa qua, Nhật Bản và Campuchia vừa chính thức nâng cấp quan hệ của hai bên lên mức đối tác chiến lược toàn diện. Sự nâng cấp quan hệ của hai bên được cho là không chỉ làm sâu sắc hơn mối quan hệ về kinh tế. Nhật Bản đã đồng ý thiết lập các cuộc đàm phàn giữa quan chức cấp cao hai bên về quốc phòng và sẵn sàng điều lực lượng phòng vệ hàng hải tới căn cứ Hải quân Rim, căn cứ bị Mỹ cáo buộc là được nâng cấp để phục vụ mục đích của Hải quân Trung Quốc. Trong bối cảnh Campuchia thường được coi là đã phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc, Nhật Bản nổi lên như một đối tác tiềm năng để phá tan nghi ngờ trên và khẳng định chiến lược ngoại giao đa dạng hóa của Campuchia. Với dự án kênh đảo Phunan, Nhật Bản có thể đứng ra thương lượng với Campuchia cùng trung bốn xây dựng, hoặc cung cấp các khoản bốn, công nghệ để nâng cấp kênh đảo. Từ đó, nước này sẽ cố gắng chia sẻ quyền tiếp cận kênh đảo hoặc lựa kênh đảo về cho người Campuchia kiểm soát chứ không phải Trung Quốc. Tác động tới Việt Nam và các khuyến nghị chính sách Gần đây, Việt Nam đề nghị Campuchia chia sẻ thông tin và đánh giá tác động của dự án kênh đảo Phunan-Techo tới tài nguyên nước và môi trường sinh thái khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Việt Nam rất quan tâm đến thông tin về dự án kênh đảo Phunan-Techo. Chúng tôi đề nghị Campuchia phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và Ủy ban sông Mekong trong việc chia sẻ thông tin, đánh giá tác động của dự án tới tài nguyên nước và hệ sinh thái ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước ven sông và người dân địa phương. Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết tại một cuộc họp báo thường kỳ. Việt Nam được đánh giá là quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất nếu dự án kênh đảo Phunan được tiến hành và đi vào vận hành. Những tác động đáng lo ngại nhất là nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của Việt Nam mà đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long vốn đã rất trầm trọng do tác động của biến đổi khí hậu và các đập. Mối quan tâm đặc biệt là lo ngại về sự thay đổi dòng chảy trong sông Mekong. Các nghiên cứu do chương trình Đông Nam Á của Trung tâm Stimson có trụ sở tại Mỹ thực hiện cho thấy rằng việc xây dựng kênh đảo, như dự kiến, có thể hoạt động như một con đê, ngăn nước chảy vào các khu vực quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam. Về bản chất, kênh có thể hoạt động giống như một con đập, dẫn đến việc tạo ra vùng khô ở phía Nam kênh và vùng ẩm ướt ở phía Bắc. Điều này có thể càng làm trầm trọng thêm tình trạng khô hạn, sắp nhập mặn tại vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Bình thường nước sông Mekong chỉ nhiễm mặn trong khoảng một tháng, nhưng những năm gần đây thời gian nhiễm mặn thường lên tới 4 đến 5 tháng. Sự thay đổi dòng nước như vậy cũng sẽ tác động đáng kể đến các hoạt động nông nghiệp và gây nguy hiểm cho môi trường sống của các loài dễ bị tổn thương trong khu vực. Lượng phù sa tự nhiên mỗi năm theo ước tính đã giảm 90% trong những năm qua. Một lĩnh vực đáng quan tâm khác là tác động kinh tế mà kênh đảo mới sẽ gây ra cho Việt Nam. Hiện Campuchia phụ thuộc vào các cảng biển của Việt Nam để nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc và xuất khẩu thành phẩm sang thị trường Mỹ và phương Tây. Việc xây dựng kênh đảo Phunan-Techo có khả năng phá vỡ sự phụ thuộc này vì Campuchia sẽ có thể tự chủ vận tải đường thủy. Sự thay đổi này sẽ tác động trực tiếp đến thu nhập vận tải biển của Việt Nam từ thương mại Campuchia. Bằng cách cung cấp một tuyến đường thay thế cho các hoạt động xuất đập khẩu của Campuchia, núi cảng Phnom Penh với cảng nước sâu tương lai ở tỉnh Kip trên Vịnh Thái Lan, kênh đảo đe dọa lợi lượn của cái mập của Việt Nam và các cảng khác gần thành phố Hồ Chí Minh, cho đến nay vẫn đóng vai trò là cửa ngõ chính vào Biển Đông. Tuy nhiên, những tác động này không lớn nếu đem so sánh với các tác động tiêu cực có thể xảy ra với môi trường sinh thái của các tỉnh phía Nam. Việt Nam có thể khắc phục những thiệt hại kinh tế trên bằng các dự án đang xây dựng tại khu vực phía Nam. Tiêu biểu nhất có thể kể tới là dự án cảng Cái Mép Hạ, sân bay Long Thành đều là những dự án có quy mô tỷ đô. Khi chính thức đi vào hoạt động có thể tăng cường mạnh mẽ khả năng logistics của Việt Nam, nâng tầm Việt Nam là trung tâm trung truyền mới của khu vực và thế giới. Ánh hưởng đến chính trị Một bối lo ngại khác liên quan đến sự tham gia đáng kể của Trung Quốc và tác động tiềm tàng của nó đối với tranh chấp Biển Đông đang diễn ra. Việc ngày càng phụ thuộc vào kinh tế của Campuchia làm dấy lên lo ngại về khả năng truyền đổi sang ảnh hưởng chính trị, dẫn đến việc nước này kiên định ủng hộ Trung Quốc trong các vấn đề khu vực và quốc tế. Sự phụ thuộc ngày càng tăng ngày làm nổi bật bối lo ngại về tính chất lưỡng dụng của dự án. Trong đó cùng với việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, các cơ sở kênh đào có thể đóng vai trò là nền tảng để tăng cường sự hiện diện quân sự của Trung Quốc trên lãnh thổ Campuchia. Với độ sâu của kênh đào có thể tiếp nhận các tàu quân sự đi vào từ vịnh Thái Lan và tiếp cận biên giới Campuchia Việt Nam. Trước đó vào ngày 9 tháng 4, Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen phủ nhận thông tin cho rằng kênh đào có thể tạo điều kiện cho tàu quân sự Trung Quốc đi vào sông Mekong. Tại sao Campuchia lại đưa quân Trung Quốc vào nước mình, vi phạm hiến pháp? Và tại sao Trung Quốc lại đưa quân sang Campuchia, trái với nguyên tắc tôn trọng nền độc lập của Campuchia? Cha con ông Hun Sen và Hun Manet luôn phủ nhận tất cả các cáo buộc liên quan đến các ảnh hưởng tiêu cực của kênh đào tới các quốc gia khác, đặc biệt là Việt Nam. Khả năng xảy ra trường hợp Trung Quốc có thể triển khai tàu quân sự tại kênh đào Phunan khi nó hoàn thành là điều hoàn toàn có thể. Nhưng Việt Nam cần đánh giá đúng tình hình, nguy cơ để tránh những phản ứng thái quá so với hiện trạng, ảnh hưởng xấu tới quan hệ của cả Trung Quốc và Campuchia. Với môi trường quan hệ quốc tế hiện nay và trong tương lai gần, việc triển khai các hoạt động quân sự bất thường của một quốc gia tại lãnh thổ của các quốc gia khác gây ra lo ngại về an ninh cho các bên khác. Điều này có thể dẫn tới phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế, ảnh hưởng xấu đến uy tín của cả Trung Quốc và Campuchia. Đồng thời, Việt Nam cũng cần thiết lập các cơ chế trao đổi thông tin giữa các bên liên quan, từ đó có thể tạo dựng được lòng tin giữa các quốc gia, tránh gây ra những hiểu lầm không đáng có làm xấu đi quan hệ giữa các nước. Từ dự án kênh đào Phunan, Trung Quốc có thể thúc đẩy thêm nhiều dự án cơ sở hạ tầng quan trọng khác nhằm kết đối hơn nữa các tuyến giao thông nằm trong BRI. Campuchia hiện cũng đang thúc đẩy tiến độ triển khai dự án đường cao tốc Phnom Penh-Bavet kết nối với đường cao tốc Mục Bài thành phố Hồ Chí Minh. Dự kiến công trình sẽ khởi công vào đầu năm 2023, có tổng chiều dài khoảng 135 km với kinh phí đầu tư hơn 2 tỷ USD, cũng do công ty cầu đường Trung Quốc đầu tư xây dựng theo hình thức BOT. Bên cạnh đó với việc Việt Nam đã tham gia cộng đồng chia sẻ tương lai với Trung Quốc vào năm 2023 vừa qua, Trung Quốc cũng có thể thúc đẩy nhiều dự án cơ sở hạ tầng tại Việt Nam mà đặc biệt là tại khu vực phía Nam để tạo ra một mạng lưới giao thông xuyên suất giữa các quốc gia trong khu vực. Các dự án trên có đem lại những thuận lợi cho Việt Nam, nó có thể thúc đẩy kinh tế, giao lưu thương mại giữa các quốc gia Đông Nam Á. Khi kết hợp với các dự án cơ sở hạ tầng sắp hoàn thành của Việt Nam sẽ tạo ra một chuỗi cung ứng mạnh mẽ, gia tăng khả năng trung chuyển hàng hóa, nâng tầm vị thế của Việt Nam. Tuy nhiên, những dự án đó cũng đem lại không ít những rủi ro nếu thực sự diễn ra. Các dự án cho Trung Quốc kiểm soát, gia tăng phụ thuộc kinh tế và mất an ninh chính trị, lộ các bí mật quân sự. Bởi vì các dự án do Trung Quốc đầu tư sẽ đi kèm với sự kiểm soát của nước này trong hàng thập kỷ tiếp sau đó. Tóm lại, các dự án đã công bố và các dự án tiềm năng đều có những mặt tích cực và tiêu cực. Mối quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc và Việt Nam với Campuchia đều là những quan hệ láng giềng hữu nghị, có mối quan hệ gắn bó, truyền thống lâu đời. Việt Nam cần đánh giá đúng thời cơ và nguy cơ của các dự án để vừa đả bảo lợi ích quốc gia dân tộc, vừa giữ vững quan hệ với các quốc gia trong khu vực.

Listen Next

Other Creators